Quay lại

Fraud là gì? Bạn có tin, thực tế vẫn có những lời nói dối ngọt ngào?

Tác giả: Lại Trang

Fraud là gì? Fraud có ích hay có hại? Chúng ta được phép nói dối trong những trường hợp nào? Hãy cùng Lại Trang tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.

Cần tìm việc làm gấp

1. Fraud là gì?

Fraud là gì? Một cú click chuột và một lần search google sẽ trả lại hàng nghìn câu trả lời. Tôi chắc rằng, khoảng 80% trong số đó, định nghĩa Fraud theo tính nguyên thủy của nó. Fraud là những điều không đúng sự thật hay hành động cố ý nói dối hoặc lừa gạt người khác nhằm mục đích thu lại giá trị. Nhan nhãn trên những phương tiện truyền thông, hằng ngày, hằng giờ những phát biểu những lời khuyên rằng, nói dối hại thân, nói dối gây mất niềm tin, chúng ta sẽ phải trả giá với những lời nói dối. Trong tiếng Anh, Fraud là gì được hiểu gần nghĩa như “lie”, “cheat” và luôn luôn bị xếp theo một nghĩa tiêu cực. Thế nhưng có bao giờ bạn nghĩ theo một hướng tích cực hơn rằng, nếu như không có những Fraud - những lời nói dối ngọt nào, đúng lúc, đúng thời điểm thì có khi cuộc sống mất đi phần ý nghĩa? Những trường hợp nào bạn có thể cảm thông với một lời nói dối? 

2. Vài ví dụ về những Fraud có thể được chấp nhận? 

Có thể với nhiều người, phải lĩnh những hậu quả khủng khiếp của những cú lừa, thì nói dối luôn là những lời ám ảnh và có thể mang theo những hậu quả đến muôn đời. Đến mức Thomas Fuller phải thốt lên rằng “A lie has no leg, but a scandal has wings”. 

Có nghĩa là, những lời nói dối, sự lừa đảo không có chân, nhưng những rùm beng của nó thì có cánh. Một thứ gọi là lie hay Fraud trong định nghĩa của nhà sử học xứ sở sương mù có thể để lại ồn ào và gắn mác nói dối. Điều này có thể ảnh hưởng đến đến cách nhìn nhận của người bị nói dối và những người xung quanh dù hậu quả mà lời nói dối đó để lại đã lùi xa vào lịch sử. 

Dĩ nhiên, tôi không phủ định những hậu quả của việc lừa gạt hay nói không đúng sự thật mang lại. Nhưng có lẽ câu chuyện sau đây sẽ mang lại cho bạn suy nghĩ khác. Câu chuyện về nhà sáng chế vĩ đại của nhân loại Edison nhờ lời nói dối của mẹ ông đã biến một cậu bé bị cho là có vấn đề về tâm thần trở thành một thiên tài. Bạn biết đấy, với một cậu bé Câu nói của thầy giáo “"Con trai bà là một kẻ đần độn. Chúng tôi sẽ không để nó đến trường nữa" không những là lưỡi dao giết chết động lực học hành của một cậu bé và còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần của cậu bé sau này. 

Thế nhưng, may sao, người mẹ của thiên tài đã không chọn cách nói sự thật cho cậu bé hiểu. Bà đã kể lại cho cậu bé ấy nghe rằng thực chất mong muốn của thầy giáo cậu là "Con trai bà là một thiên tài. Trường học này quá bé và không có giáo viên đủ tốt để đào tạo nó. Xin hãy để nó tự dạy chính mình".Câu nói của bà mẹ chính là động lực để cậu bé nỗ lực không ngừng và trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại đưa con người bước đến kỷ nguyên ánh sáng. 

Hay câu chuyện về những y bác sĩ nói dối những bệnh nhân bị bệnh nan y rằng họ vẫn còn cơ hội để sống sót để họ tích cực điều trị và có niềm tin vào cuộc sống. Rõ ràng họ vẫn có Chúng ta vẫn luôn được dạy từ thời tấm bé rằng “ Nói dối là xấu”, Nhưng đôi khi ranh giới của những điều giá trị  mà hai khái niệm này mang lại thật sự mong manh. Nếu trong hai câu chuyện trên, những nhân vật trong truyện chọn cách nói thật thay vì nói dối, chắc một kết quả sẽ khác.

 Tôi nghĩ rằng, mọi việc dù nhỏ hay lớn xảy ra trong cuộc sống không quan trọng ở việc bạn nói dối hay nói thật mà ở động cơ, lương tâm và kết quả mà sự nói thật hay nói dối mang lại. Nếu nói dối mà có thể làm vơi đi nỗi đau cho người khác để làm cuộc sống chúng ta có ý nghĩa hơn, người gần người hơn thì không thể bị đánh giá là xấu xa được. Ít nhất là mục đích mà hành động nói dối và kết quả nó mang lại. Cuộc sống vốn không hoàn hảo, nếu là bạn , phải lựa giữa hai quyết định, nói dối và nói thật trong đó, nói dối sẽ mang lại kết quả tốt đẹp thì bạn quyết định sẽ làm chọn làm gì?

Việc làm cơ khí - chế tạo

3. Nên hành động thế nào khi bị hoàn cảnh buộc bạn  phải nói nói dối?

 Nhà từ điển học người Anh Samuel Johnson từng định nghĩa nói dối thế này “Fraud and falsehood only dread examination. Truth invites it”
Nó có nghĩa là chỉ sự lừa lọc và dối trá sợ kiểm tra. Sự thật mời gọi nó. Từ Fraud theo quan niệm của ông thì định nghĩa Fraud là gì thực sự tồi tệ và dường như nói dối chống lại mọi điều tốt đẹp. Thế nhưng trong những trường hợp sau đây, bạn sẽ ưu tiên lựa chọn giải pháp nào?

3.1. Bạn có sẵn sàng nói dối lý lịch bản thân để nhận một công việc lý tưởng

Bạn vừa tìm được một công việc lý tưởng những một vấn đề vừa xảy ra là, cả năm qua, bạn đã chuyển nghề sang một lĩnh vực hoàn toàn đối lập với công việc đó. Trong trường hợp đó, bạn sẽ hành động thế nào? Bạn sẽ thành thật với lý lịch cả năm không làm việc một cách chuyên nghiệp hay quyết định che giấu lịch sử của mình? 

Không một ai thật sự hoàn hảo, và dĩ nhiên không có quá nhiều người trong chúng ta có lý lịch hoàn hảo. Có thể nhiều người sẽ chấp nhận nói dối để có được công việc lý tưởng. Song thực tế, những cuộc phỏng vấn với những doanh nghiệp hàng đầu cho thấy, nhà tuyển dụng, sẽ có dễ dàng phát hiện ra dấu hiệu nói dối của ứng viên. Vì vậy, tốt hơn hết bạn không nên nói dối hay phóng đại trong hồ sơ cá nhân của mình. Thay vào đó, hãy thành thật và đưa ra những đề nghị có thể đạt được trong tương lai đối với nhà tuyển dụng. Trong trường hợp này, nói dối không những trái với đạo đức con người mà còn có thể bị nhà tuyển dụng sa thải. Bởi vì các ông chủ doanh nghiệp không có thiện cảm với những ứng viên ngay từ buổi đầu đã nói dối.

3.2. Nói dối trong hoàn cảnh của bản thân khó khăn?

Một số người, đặc biệt là phụ nữ, luôn được khuyên rằng phải tỏ ra “dễ chịu” và làm cho mọi thành viên trong gia đình cảm thấy hạnh phúc. Họ không dám nói lên sự thật về những suy nghĩ, cảm xúc của mình chỉ vì sợ mất đi không khí đầm ấm của gia đình.

Bạn có nên kể cho người khác nghe những cảm nghĩ của bạn trong hoàn cảnh này? Nếu bạn không nói, có phải bạn đang lừa dối?

Thực ra, giải pháp của bạn… nên nói dối.

Tác giả của quyển sách “Mọi điều về tình yêu” Bell Hooks, cho rằng: “ Lời nói dối sẽ trở thành một quy tắc được mọi người chấp nhận khi nó được làm đơn giản hơn để nói ra sự thật. Bạn biết rằng, những sự thật nói ra sẽ khiến nhiều người cảm thấy sợ hãi, lo lắng, nhiều người khác trở nên thoải mái. Chúng ta không nên khuyến khích nói dối, song, suy cho cùng mục đích cuối cùng của cuộc sống chính là đạt được hạnh phúc. Chúng ta sẽ chẳng thể nào có thể có được cảm giác thoải mái nếu như những người xung quanh chúng ta đau khổ. Đúng không? Tôi vẫn còn nhớ câu chuyện về lời nói dối của một tên giặc khi bước vào ngôi nhà nghèo khổ của một ông già mù mê nghệ thuật. Ông yêu quý những bức tranh của mình và lấy đó làm động lực để duy trì những ngày còn lại trên đời. Vì hoàn cảnh gia đình quá khăn, người thân của ông đã bán những tất cả những bức tranh đó và nói dối là, những bức tranh vẫn đặt trong nhà. Khi tên cướp đến và được ông lão hỏi về cảm nhận những bức tranh đặt trong nhà, thay vì nói sự thật, hắn đã chấp nhận lời đề nghị của gia đình và khen những bức tranh tuyệt đẹp. Sau đó, hắn từ từ bỏ đi. Sự thật đôi khi quá tàn nhẫn.

3.3. Bạn sẽ nói dối với người bạn quen biết qua thư từ hay mạng xã hội?

Nếu như trước đây các bạn không có bất kỳ một sự quen biết nào là mối quan hệ bạn bè đúng nghĩa thì nên cẩn trọng với những lời nói thật. Bởi vì, nếu quá cả tin, bạn sẽ bị lừa và ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của bản thân và người thân, bạn bè. Đôi khi nhiều đối tượng xấu sẽ lợi dụng bạn để phục vụ những phi vụ xấu. Do đó hãy cẩn trọng với những lời nói của bản thân và căn cứ vào tình huống cụ thể để giải quyết vấn đề chứ không phải nhìn vào cách đánh giá của người khác về những đặc điểm không tốt của việc nói dối và quyết định nghe theo họ.

Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đứng trước sự lựa chọn: nói thật hay nói dối? Hãy căn cứ vào tình huống cụ thể để giải quyết vấn đề nhé.

Hi vọng những thông tin trên đây về Fraud là gì, những “công dụng” của Fraud trong cuộc sống bạn sẽ cách giải quyết cho từng trường hợp thật hợp lý nhé. Đừng quên cập nhật những thông tin mới nhất trên timviec365.vn để cập nhật những tin tức mới nhất nhé. Thân ái!

Việc làm truyền thông

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV- Tâm sự Nghề nghiệp- Cẩm Nang Tìm Việc- Kỹ Năng Tuyển Dụng- Cẩm nang khởi nghiệp- Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm- Kỹ năng ứng xử văn phòng- Quyền lợi người lao động- Bí quyết đào tạo nhân lực- Bí quyết lãnh đạo- Bí quyết làm việc hiệu quả- Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép- Bí quyết viết thư xin thôi việc- Cách viết đơn xin việc- Bí quyết thành công trong công việc- Bí quyết tăng lương- Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên- Kỹ năng đàm phán lương- Kỹ năng phỏng vấn- Kỹ năng quản trị doanh nghiệp- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng- Mẹo viết hồ sơ xin việc- Mẹo viết thư xin việc- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng- Định hướng nghề nghiệp- Top việc làm hấp dẫn- Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông- Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng- Tư vấn việc làm ngành Báo chí- Tư vấn tìm việc làm thêm- Tư vấn việc làm ngành Bất động sản- Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin- Tư vấn việc làm ngành Du lịch- Tư vấn việc làm ngành Kế toán- Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật- Tư vấn việc làm ngành Sư phạm- Tư vấn việc làm ngành Luật- Tư vấn việc làm thẩm định- Tư vấn việc làm vị trí Content- Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn- Tư vấn việc làm quản lý- Kỹ năng văn phòng- Nghề truyền thống- Các vấn đề về lương- Tư vấn tìm việc làm thời vụ- Cách viết Sơ yếu lý lịch- Cách gửi hồ sơ xin việc- Biểu mẫu phục vụ công việc- Tin tức tổng hợp- Ý tưởng kinh doanh- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh- Mẹo viết Thư cảm ơn- Góc Công Sở- Câu chuyện nghề nghiệp- Hoạt động đoàn thể- Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch- Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự- Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics- Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng- Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật- Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe- Quản trị nhân lực - Quản trị sản xuất- Cẩm nang kinh doanh- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất- Mô tả công việc ngành Kinh doanh- Mô tả công việc ngành Bán hàng- Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng- Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng- Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán- Mô tả công việc ngành Marketing - PR- Mô tả công việc ngành Nhân sự- Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin- Mô tả công việc ngành Sản xuất- Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải- Mô tả công việc Kho vận - Vật tư- Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics- Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn- Mô tả công việc ngành Hàng không- Mô tả công việc ngành Xây dựng- Mô tả công việc ngành Y tế - Dược- Mô tả công việc Lao động phổ thông- Mô tả công việc ngành Kỹ thuật- Mô tả công việc Nhà nghiên cứu- Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo- Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính- Mô tả công việc Biên - Phiên dịch- Mô tả công việc ngành Thiết kế- Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình- Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh- Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực- Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo- Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern- Mô tả công việc ngành Freelancer- Mô tả công việc Công chức - Viên chức- Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý- Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng - Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận- Hồ sơ doanh nhân- Việc làm theo phường- Danh sách các hoàng đế nổi tiếng- Tài liệu gia sư- Vĩ Nhân Thời Xưa- Chấm Công- Danh mục văn thư lưu trữ- Tài Sản Doanh Nghiệp- KPI Năng Lực- Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp- Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng- Quản Lý Công Việc Nhân Viên- Chuyển văn bản thành giọng nói- Giới Thiệu App Phiên Dịch- Quản Lý Kênh Phân Phối- Đánh giá nhân viên- Quản lý ngành xây dựng- Hóa đơn doanh nghiệp- Quản Lý Vận Tải- Kinh nghiệm Quản lý mua hàng- Danh thiếp cá nhân- Quản Lý Trường Học- Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng- Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính- Kinh nghiệm Quản lý kho hàng- Quản Lý Gara Ô Tô-