Quay lại

Học quản trị kinh doanh ra làm gì? Cơ hội nghề nghiệp cho bạn trẻ!

Tác giả: Đào Thanh Hồng

Trên thực tế hiện nay có không ít các bạn trẻ lựa chọn học chuyên ngành đại học chỉ là dựa vào xu hướng hoặc là định hướng từ bố mẹ, thầy cô giáo chứ không phải xuất phát từ niềm đam mê cũng như hiểu biết của bản thân. Chính vì vậy nhiều bạn đặt câu hỏi học quản trị kinh doanh ra làm gì?

Việc làm Quản trị kinh doanh

1. Những điều cần biết khi học quản trị kinh doanh

1.1. Quản trị kinh doanh được hiểu là gì?

Chỉ với một câu hỏi này thì sẽ có nhiều định nghĩa được chỉ ra, tuy nhiên thì các bạn có thể hiểu đơn giản quản trị kinh doanh là việc làm có vai trò quản trị quá trình kinh doanh của một ngành, một lĩnh vực nào đó để có xây dựng, duy trì và phát triển.

Người trực tiếp thực hiện công việc quản trị kinh doanh sẽ được gọi là nhà quản trị kinh doanh đóng vai trò quản lý các quy trình hoạt động kinh doanh, tổ chức, quyết định và chỉ đạo các hoạt động để đạt được mục tiêu được đề ra của doanh nghiệp, công ty.

Mục đích của việc làm quản trị kinh doanh chính là đáp ứng được những nhu cầu, đòi hỏi của thị trường hiện này cũng như sự tối giản từ quy trình đến chi phí để thu về được lượng doanh thu lớn hơn.

1.2. Ngành học quản trị kinh doanh được hiểu thế nào?

Nếu các bạn muốn biết học quản trị kinh doanh ra làm gì thì ít nhất các bạn cũng cần phải là người hiểu rõ về các kiến thức liên quan đến chuyên ngành, từ đó sẽ dễ dàng đưa ra được câu trả lời.

Quản trị kinh doanh là một ngành học có mục đích đào tạo ra các nhà quản trị có kiến thức sâu rộng về kinh doanh, được học tổng hợp nhiều bộ môn về cách “quản trị” và phương thức “kinh doanh”.

Nói cách khác thì khi bạn học ngành này bạn sẽ được đào tạo đầy đủ các kiến thức cơ bản từ các môn đại cương, triết học bổ trợ cho kiến thức chuyên môn cùng với các khối ngành kinh tế: kế toán, tài chính, nhân sự , kinh tế vi mô – vĩ mô rồi đến các môn học nâng cao chuyên ngành: quản trị học, quản trị rủi ro, chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing và môn ngoại ngữ (tùy vào từng trường đào tạo).

Song song với những kiến thức lý thuyết được giảng dạy thì các bạn cũng sẽ được học các môn thiên về thực hành hơn để các bạn nắm được những vấn đề thực tiễn đến chuyên ngành hơn như: Môn kỹ năng giao tiếp, môn kỹ năng lãnh đạo, môn tâm lý học…

Hiện nay thì ngành này đang tuyển nhân viên kinh doanh với số lượng lớn bởi sức nhiệt của ngành đang có xu hướng tăng trong nền kinh tế phát triển như hiện nay. Và dựa vào chủ trương của Nhà nước về các cơ cấu đào tạo phải đan xen với thực hành và có những chính sách về việc thắt chặt đầu ra để đảm bảo được chất lượng nguồn lao động của ngành.

Chính vì vậy mà các bạn sinh viên nếu còn chưa rõ học quản trị kinh doanh ra làm gì thì cũng có thể yên tâm bởi sức hút của ngành nghề này tương đối rộng mở và có nhiều cơ hội phát triển với những lựa chọn phong phú và đa dạng.

Đồng thời các bạn cũng không nên lo lắng về các chương trình đào tạo và bằng cấp giữa các trường học khác nhau bởi vì nội dung giảng dạy cũng như quá trình các môn học của các nơi đào tạo giống nhau đến 65% trong đó 50% là do quy định chung.

Phần lớn các kiến thức được truyền tải liên quan đến kiến thức chuyên ngành đều được đề cao ở các trường đào tạo ngành này, quan trọng là sự tiếp thu cũng như khả năng đón nhận những thông tin học tập chuyên ngành của bạn đến đâu.

Hiện nay có những ngành quản trị kinh doanh có những chuyên ngành phổ biến :

• Quản trị kinh doanh quốc tế

• Quản trị Marketing

• Quản trị kinh doanh tổng hợp

• Quản trị doanh nghiệp

• Quản trị khởi nghiệp

• Quản trị Logistic

Xem thêm: Học ngành gì dễ xin việc lương cao hiện nay?

2. Đặc điểm của ngành quản trị kinh doanh

Trước khi đi vào trả lời được câu hỏi “học quản trị kinh doanh ra làm gì?” thì các bạn cần phải hiểu là ngành quản trị kinh doanh không chỉ đơn thuần là việc bạn bán ra một sản phẩm, hàng hóa nào đó rồi thu tiền vế giống như chỉ kinh doanh mà bạn còn phải thực hiện cả một quá trình chịu sự chi phối từ nhiều yếu tố khác nhau như: quy định của pháp luật, việc quản trị, chiến lược…

Nếu một doanh nghiệp hoặc một tổ chức có nền kinh tế phát triển thì cũng sẽ đòi hỏi việc hoạt động kinh doanh phải thực sự hiệu quả và có chiến lược quản trị hoàn hảo, tối ưu hóa được các quá trình, chi phí tối giản, tăng thêm lợi nhuận.

Bởi mục đích lớn nhất của một nhà quản trị chính là tạo ra được những nguồn thu lớn nhất có thể, phát triển được kinh tế cho doanh nghiệp công ty và từ đó mang lại giá trị cho xã hội.

Điều đặc biệt thì khi các bạn làm quản trị kinh doanh thì sẽ không can thiệp cũng như không liên quan gì đến  vấn đề quản trị của bộ máy doanh nghiệp, công ty. Mà chỉ tham mưu và thực hiện chức năng quản trị liên quan đến kinh doanh để xây dựng, duy trì cũng như phát triển hoạt động kinh doanh.

3. Học quản trị kinh doanh ra làm gì?

Trong quá trình các bạn lựa chọn ngành học thì có lẽ cũng có bạn đã định hướng được tương lai là sẽ làm gì những vẫn không ít bạn sinh viên đặt câu hỏi “học quản trị kinh doanh ra làm gì?”.

Sau khi các bạn tốt nghiệp ngành này thì có khá là nhiều cơ hội việc làm nhân viên kinh doanh tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành khác cho bạn để lựa chọn bởi các môn học trong ngành đều mang lại những kiến thức rộng mở phù hợp với nhiều công việc liên quan đến kinh doanh.

Chính vì vậy trong nội dung dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn có thể dễ dàng đưa ra câu trả lời phù hợp với các bạn nhất.

• Chuyên viên quản trị chất lượng tức là sẽ chuyên về việc đề ra bảng kế hoạch kinh doanh và chiến lược quản lý chất lượng cũng như kinh doanh để thực hiện việc kiểm soát các quá trình kinh doanh. Đề ra được những mức chi phí hợp lý đã được tối giản nhất cùng với những hệ thống hoạt động đã được tối ưu hóa.

• Chuyên viên quản trị kinh doanh quốc tế, ngoại thương thực hiện các công việc liên quan đến đào tạo nền tảng về việc quản lý kinh doanh, kinh tế, tìm ra những giải pháp tối ưu hóa chi phí và tạo được nguồn thu lớn cho doanh nghiệp.

• Chuyên viên kinh doanh quốc tế, phòng hỗ trợ - giao dịch khách hàng, phòng chiến lược marketing, …

• Trưởng nhóm hoặc thăng tiến hơn là trưởng bộ phận kinh doanh, nhân viên khảo sát thị trường và kế hoạch.

• Nếu các bạn là người có khả năng thuyết trình, khả năng truyền đạt thì có thể theo đuổi việc làm giảng viên dạy chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại cao đẳng, đại học.

• Nhân viên quản trị nguồn nhân lực.

• Khởi nghiệp bằng cách mở và tự điều hành công ty.

• Ngoài ra cũng có một số vị trí nhân viên vẫn có thể ứng tuyển được như: nhân viên kinh doanh, nhân viên kế hoạch, quản lý bán hàng, quản lý sản xuất, nhân viên xuất nhập khẩu,…

Tuy nhiên thì với sự cạnh tranh việc làm như hiện nay thì để lựa chọn được công việc đúng với chuyên ngành thì ngoài những vấn đề liên quan đến trình độ chuyên môn cũng như kiến thức chuyên ngành thì các bạn cũng cần phải trang bị cho bản thân mình những kỹ năng để bổ trợ được trong quá trình lựa chọn làm những công việc cụ thể gì.

Tham khảo ngay: Higher Education là gì? Bạn đã sẵn sàng bước vào môi trường mới

Việc làm quản trị kinh doanh tại Hà Nội

4. Học quản trị kinh doanh ra trường làm ở đâu?

Dựa vào số lượng được thống kê thì 3 năm gần nhất trở lại đây của Bộ giáo dục và đào tạo thì ngành quản trị kinh doanh đứng thứ nhất về số lượng hồ sơ đăng ký tham gia tuyển sinh, tức là chiếm đến 10% trên số tổng hồ sơ đăng ký thi tuyển.

Điều đó cho thấy sắp tới khi các đầu ra của ngành ngày càng tăng lên thì cũng tăng thêm cạnh tranh việc làm. Tuy nhiên bạn là người có kỹ năng có được những kiến thức chuyên môn ngay từ khi còn trên ghế nhà trường cùng với khả năng tìm việc thì bạn vẫn dễ dàng tim viec lam tai tra vinh được vị trí đúng chuyên ngành.

Chính vì vậy sau khi đã tìm hiểu về học quản trị kinh doanh ra làm gì thì các bạn cũng nên tìm hiểu thêm là sẽ làm ở đâu sau khi ra trường. Như vậy việc tìm kiếm thông tin tuyển dụng Sóc Trăng của bạn cũng trở nên dễ dàng hơn.

Nếu bạn là các bạn sinh viên còn đang học trên ghế nhà trường thì hãy cố gắng học hỏi, trau dồi thật tốt để có nền tảng về những kiến thức chuyên môn.

Còn các bạn sinh viên hiện mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì nên tìm hiểu các khóa học đào tạo thực tế quản trị kinh doanh tại một số nơi uy tín với mức phí hoàn toàn hợp lý tại các trường đại học đào tạo kinh tế mạnh như: đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, đại học Ngoại thương TPHCM,...

Ngoài việc các bạn được đào tạo thực tế thì các bạn cũng sẽ được tham gia những buổi học kỹ năng mềm và cơ hội được tham gia thực tập tại các doanh nghiệp, buổi hội thảo hướng nghiệp để các bạn tiếp cận công việc được dễ dàng.

Đồng thời các bạn thường xuyên tham khảo các thông tin tuyển dụng bằng cách truy cập vào các website chính thống của các công ty bạn đang quan tâm để được cập nhật thường xuyên.

Hoặc cũng có thể truy cập Timviec365.vn để tìm kiếm ngành quản trị kinh doanh tại viec lam Dong Nai và các tỉnh thành còn lại để lựa chọn được công việc phù hợp với bản thân.

Việc làm

5. Ưu nhược điểm khi làm ngành quản trị kinh doanh

Như các bạn cũng biết thì không phải công việc nào cũng thuận lợi, luôn phải có những lúc gặp khó khăn, như lúc bạn không đạt được mục tiêu đề ra, chưa thực sự mang lại được nguồn thu lớn cho doanh nghiệp, công ty, phương thức quản trị hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả.

Có thể nói việc làm liên quan đến quản trị kinh doanh là vô cùng áp lực, từ những vấn đề trong quá trình hoạt động kinh doanh để sự cạnh tranh của các đối thủ, nội bộ trong công ty.

Đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì cũng cần phải cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức với những vị trí công việc kinh doanh cơ bản để lấy được nền tảng từ đó mới có thể phát triển theo đúng chuyên ngành.

Tuy nhiên nếu trong quá trình bạn làm việc mà thực hiện tốt thì vẫn luôn được ghi nhận thành quả và có những mức thu nhập ổn định, thậm chí là khá cao. Từ đó cũng có nhiều động lực để xây dựng, duy trì và phát triển kinh doanh của công ty.

Dựa vào những nội dung trên mong rằng đã giúp bạn trả lời được câu hỏi học quản trị kinh doanh ra làm gì? Làm ở đâu? Và chúng tôi mong rằng các bạn hãy lựa chọn ngành học và việc làm bằng sự đam mê như vậy bạn sẽ có những động lực để hoàn thành tốt được công việc mỗi khi gặp khó khăn.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV- Tâm sự Nghề nghiệp- Cẩm Nang Tìm Việc- Kỹ Năng Tuyển Dụng- Cẩm nang khởi nghiệp- Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm- Kỹ năng ứng xử văn phòng- Quyền lợi người lao động- Bí quyết đào tạo nhân lực- Bí quyết lãnh đạo- Bí quyết làm việc hiệu quả- Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép- Bí quyết viết thư xin thôi việc- Cách viết đơn xin việc- Bí quyết thành công trong công việc- Bí quyết tăng lương- Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên- Kỹ năng đàm phán lương- Kỹ năng phỏng vấn- Kỹ năng quản trị doanh nghiệp- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng- Mẹo viết hồ sơ xin việc- Mẹo viết thư xin việc- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng- Định hướng nghề nghiệp- Top việc làm hấp dẫn- Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông- Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng- Tư vấn việc làm ngành Báo chí- Tư vấn tìm việc làm thêm- Tư vấn việc làm ngành Bất động sản- Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin- Tư vấn việc làm ngành Du lịch- Tư vấn việc làm ngành Kế toán- Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật- Tư vấn việc làm ngành Sư phạm- Tư vấn việc làm ngành Luật- Tư vấn việc làm thẩm định- Tư vấn việc làm vị trí Content- Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn- Tư vấn việc làm quản lý- Kỹ năng văn phòng- Nghề truyền thống- Các vấn đề về lương- Tư vấn tìm việc làm thời vụ- Cách viết Sơ yếu lý lịch- Cách gửi hồ sơ xin việc- Biểu mẫu phục vụ công việc- Tin tức tổng hợp- Ý tưởng kinh doanh- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh- Mẹo viết Thư cảm ơn- Góc Công Sở- Câu chuyện nghề nghiệp- Hoạt động đoàn thể- Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch- Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự- Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics- Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng- Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật- Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe- Quản trị nhân lực - Quản trị sản xuất- Cẩm nang kinh doanh- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất- Mô tả công việc ngành Kinh doanh- Mô tả công việc ngành Bán hàng- Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng- Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng- Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán- Mô tả công việc ngành Marketing - PR- Mô tả công việc ngành Nhân sự- Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin- Mô tả công việc ngành Sản xuất- Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải- Mô tả công việc Kho vận - Vật tư- Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics- Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn- Mô tả công việc ngành Hàng không- Mô tả công việc ngành Xây dựng- Mô tả công việc ngành Y tế - Dược- Mô tả công việc Lao động phổ thông- Mô tả công việc ngành Kỹ thuật- Mô tả công việc Nhà nghiên cứu- Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo- Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính- Mô tả công việc Biên - Phiên dịch- Mô tả công việc ngành Thiết kế- Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình- Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh- Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực- Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo- Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern- Mô tả công việc ngành Freelancer- Mô tả công việc Công chức - Viên chức- Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý- Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng - Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận- Hồ sơ doanh nhân- Việc làm theo phường- Danh sách các hoàng đế nổi tiếng- Tài liệu gia sư- Vĩ Nhân Thời Xưa- Chấm Công- Danh mục văn thư lưu trữ- Tài Sản Doanh Nghiệp- KPI Năng Lực- Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp- Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng- Quản Lý Công Việc Nhân Viên- Chuyển văn bản thành giọng nói- Giới Thiệu App Phiên Dịch- Quản Lý Kênh Phân Phối- Đánh giá nhân viên- Quản lý ngành xây dựng- Hóa đơn doanh nghiệp- Quản Lý Vận Tải- Kinh nghiệm Quản lý mua hàng- Danh thiếp cá nhân- Quản Lý Trường Học- Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng- Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính- Kinh nghiệm Quản lý kho hàng- Quản Lý Gara Ô Tô-