Quay lại

Làm sao để làm việc với đồng nghiệp phiền phức một cách hiệu quả

Tác giả: Timviec365.vn

Làm sao để làm việc với đồng nghiệp phiền phức, làm sao mới có thể cư xử hợp lẽ hợp tình hợp lý? Câu trả lời sẽ được bật mí trong bài viết sau đây! Cùng xem nhé

Muốn tìm việc làm

1. Tránh những yếu tố dễ gây tranh cãi khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Thông thường ăn nói khéo léo trong công việc sẽ cho phép bạn tránh xa vô số những cuộc cãi vã nảy lửa vì nó hướng tới giải quyết vấn đề hơn là cãi nhau chỉ trích bới móc lỗi của người khác. Khi nói khéo như vậy, các đồng nghiệp cũng sẽ tỏ ra dễ chịu hơn khi thực hiện yêu cầu của bạn.

2. Hãy để cho đồng nghiệp thấy kết quả hành động của họ

Khi đồng nghiệp của công ty bạn làm việc chậm tiến độ của cả nhóm, bạn cần phải làm cho họ hiểu việc chậm tiến độ nó nghiêm trọng đến thế nào. Chẳng hạn bạn có thể phản ánh lại với đồng nghiệp đó của bạn là “Nếu anh giao lại công việc cho tôi trước ngày mai thì chúng ta sẽ còn thời gian để rà soát lại trước khi đem nó trình lên cho khách hàng”… Và bạn cũng cần đảm bảo cho họ biết rằng là kết quả kém cỏi đó sẽ có ảnh hưởng xấu đến công việc của họ chứ không phải công việc của bạn.

3. Nói chuyện trực tiếp hoặc qua điện thoại là cách làm việc với đồng nghiệp phiền phức hiệu quả

Khi bạn giao lưu với ai đó qua email, bạn dễ phạm phải sai lầm của sự độc đoán, phiến diện, hoặc đi chệch hướng phát triển của mình. Vì thế tốt nhất hãy trực tiếp đối mặt và trò chuyện. Nói chuyện qua điện thoại cũng là cách rất tốt để tránh mặt những đồng nghiệp phiền phức.

4. Hãy ngắn gọn khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Khi thảo luận các vấn đề với người hay phiền toái, hãy làm sao truyền đạt thông tin lại cho họ thật ngắn gọn, đi thẳng vào việc chính. Nó giúp cho người kia hiểu nhanh vấn đề và bớt cơ hội để gây phiền hà cho bạn

5. “Xử lý” thật tế nhị với những đồng nghiệp thích “lải nhải”

Đừng đặt ra những câu hỏi mở cho những người thích lải nhải phiền toái, thậm chí là cả câu: “Hôm nay bạn thế nào?”. Cũng đừng dại mà hỏi vì khi được hỏi họ sẽ luyến thắng mồm mép với bạn đấy. Thay vì hỏi thăm sức khỏe của đồng nghiệp, hãy chỉ chào xã giao thôi nhé.

>>> Xem thêm: Làm thế nào để đối phó với đồng nghiệp hai mặt

 

6. Đừng than phiền khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Ở môi trường công sở hãy cẩn thận trước những gì bạn sắp nói ra. Lý do đơn giản là vì bạn sẽ phải thu dọn cuộc nói chuyện tiêu cực nếu bạn nói sai gì đó. Hơn nữa việc bạn nói lỡ lời có thể gây ra sự chia rẽ mối quan hệ nội bộ công ty và tạo nên một bầu không gian căng thẳng cho đồng nghiệp và cho chính bạn.

7. Đừng tự một mình chịu đựng khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Hãy học cách chia sẻ stress với người bạn tin cậy, đừng chịu đựng một mình vì điều đó không tốt cho sức khỏe của bạn.

8. Luôn bám sát vấn đề khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Bất cứ khi nào bạn muốn thảo luận vấn đề nan giải với những người đồng nghiệp phiền toái, hãy liệt kê ra 5 mấu chốt hay chỉ nói ra những luận điểm chính cần nói và bám sát vào mấu chốt đó để nói và bàn bạc để tránh bị họ dẫn đi lan man khắp lối mà không tìm ra hướng giải quyết. Ngay cả khi họ bắt đầu nói lan man hãy mạnh dạn đưa họ về với đường chính. Bằng cách này, bạn tránh bị dấn thân vào những câu chuyện tẻ nhặt, vô vị.

Việc làm bán hàng

9. Đối phó với những kiểu người thích la hét

Hãy thẳng thắn nói thẳng vào mặt với những kiểu người thích la hét rằng cách giao tiếp của họ chỉ khiến vấn đề to ra chứ không được giải quyết.

10. Hãy để ý lời nói của bạn khi nói chuyện với hay làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Thay vì làm vấn đề bùng phát bởi sự phán xét của đồng nghiệp với một thái độ thô lỗ, bề trên, hãy dùng những từ ngữ có tính chất nhẹ nhàng mang tính xây dựng thôi. Tốt nhất, bạn nên tỏ ra cảm thông với những lời nói ngọt ngào.

11. Hãy tạo những mục tiêu cho đồng nghiệp của bạn

Hãy khéo léo hướng đồng nghiệp của bạn cư xử theo cách mà bạn muốn trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Tốt nhất là bạn nên nói rõ ràng ra một mục tiêu cụ thể và chi tiết càng tốt cho anh ta hay cô ta hiểu và chấp nhận làm theo.

12. Ngừng buôn chuyện khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Cách hay nhất để không gặp phải đối tượng đồng nghiệp phiến phức là hãy ngừng buôn chuyện vì buôn chuyện sẽ là mảnh đất màu mỡ cho dân phiền toái cày xới bới móc. “Buôn dưa lê” chốn công sở chỉ gây chia rẽ bè phái. Nếu bạn không hưởng ứng, đồng nghiệp của bạn cũng không có lý do để buôn chuyện xấu nữa.

13. Thân thiện nhưng không được suồng sã

Điều quan trọng là bạn phải duy trì mối quan hệ thân thiện với bạn cùng công ty nhưng hãy nhớ thân thiện nhưng không được suống sã. Không phải cứ gặp ai trong công ty cũng đem giọng chợ búa ra nói chuyện được, cái đó còn phải tùy đối tượng mới được.

14. Nói chuyện ngoài công việc

Để làm thân với bạn đồng nghiệp hãy hỏi đồng nghiệp về thói quen hay sở thích của họ về âm nhạc, điện ảnh, những thói quen lúc rảnh rỗi…xem có giống bạn không. Nếu giống bạn dĩ nhiên có điểm chung và dễ tiếp cận người đó hơn.

15. Luôn giữ bình tĩnh trong mọi tình huống khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Xin thưa với bạn đừng bao giờ cao giọng nhiếc móc người khác. Những lúc căng thẳng, hãy nói nhỏ nhẹ với nhịp độ chậm rãi để kéo giãn sự căng thẳng. Cách này sẽ làm bạn bình tâm vững chí và bên cạnh đó là tác dụng buộc người đối diện phải tỏ ra nghe bạn nói.

16. Học cách khen ngợi

Chúng ta thường chỉ tập trung vào yếu điểm điểm trừ của người khác, chỉ phê bình chỉ trích sai lầm của họ mà quên mất khen ngợi là chìa khóa mở cửa trái tim của con người. Hãy quan tâm tới ưu điểm của đồng nghiệp, khen họ khi họ cố gắng trong công việc. Những lời khen đúng lúc luôn là món quà vô giá với mọi người đấy.

17. Luôn cởi mở khi làm việc với đồng nghiệp phiền phức

Khi bị một ai đó phê bình hãy lắng nghe họ nói với thái độ chân thành và cởi mở và coi nó như một cơ hội để thay đổi bản thân tốt hơn với công việc với bạn bè người thân nhé!

Trên đây là những tổng hợp hữu ích của chúng tôi nhằm giúp bạn biết làm sao để làm việc với đồng nghiệp phiền phức. Hy vọng bài viết đã trao cho bạn những cách ứng xử tối ưu nhất. Trân trọng!

Việc làm kinh doanh bất động sản

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV- Tâm sự Nghề nghiệp- Cẩm Nang Tìm Việc- Kỹ Năng Tuyển Dụng- Cẩm nang khởi nghiệp- Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm- Kỹ năng ứng xử văn phòng- Quyền lợi người lao động- Bí quyết đào tạo nhân lực- Bí quyết lãnh đạo- Bí quyết làm việc hiệu quả- Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép- Bí quyết viết thư xin thôi việc- Cách viết đơn xin việc- Bí quyết thành công trong công việc- Bí quyết tăng lương- Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên- Kỹ năng đàm phán lương- Kỹ năng phỏng vấn- Kỹ năng quản trị doanh nghiệp- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng- Mẹo viết hồ sơ xin việc- Mẹo viết thư xin việc- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng- Định hướng nghề nghiệp- Top việc làm hấp dẫn- Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông- Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng- Tư vấn việc làm ngành Báo chí- Tư vấn tìm việc làm thêm- Tư vấn việc làm ngành Bất động sản- Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin- Tư vấn việc làm ngành Du lịch- Tư vấn việc làm ngành Kế toán- Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật- Tư vấn việc làm ngành Sư phạm- Tư vấn việc làm ngành Luật- Tư vấn việc làm thẩm định- Tư vấn việc làm vị trí Content- Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn- Tư vấn việc làm quản lý- Kỹ năng văn phòng- Nghề truyền thống- Các vấn đề về lương- Tư vấn tìm việc làm thời vụ- Cách viết Sơ yếu lý lịch- Cách gửi hồ sơ xin việc- Biểu mẫu phục vụ công việc- Tin tức tổng hợp- Ý tưởng kinh doanh- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh- Mẹo viết Thư cảm ơn- Góc Công Sở- Câu chuyện nghề nghiệp- Hoạt động đoàn thể- Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch- Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự- Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics- Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng- Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật- Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe- Quản trị nhân lực - Quản trị sản xuất- Cẩm nang kinh doanh- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất- Mô tả công việc ngành Kinh doanh- Mô tả công việc ngành Bán hàng- Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng- Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng- Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán- Mô tả công việc ngành Marketing - PR- Mô tả công việc ngành Nhân sự- Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin- Mô tả công việc ngành Sản xuất- Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải- Mô tả công việc Kho vận - Vật tư- Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics- Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn- Mô tả công việc ngành Hàng không- Mô tả công việc ngành Xây dựng- Mô tả công việc ngành Y tế - Dược- Mô tả công việc Lao động phổ thông- Mô tả công việc ngành Kỹ thuật- Mô tả công việc Nhà nghiên cứu- Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo- Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính- Mô tả công việc Biên - Phiên dịch- Mô tả công việc ngành Thiết kế- Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình- Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh- Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực- Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo- Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern- Mô tả công việc ngành Freelancer- Mô tả công việc Công chức - Viên chức- Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý- Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng - Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận- Hồ sơ doanh nhân- Việc làm theo phường- Danh sách các hoàng đế nổi tiếng- Tài liệu gia sư- Vĩ Nhân Thời Xưa- Chấm Công- Danh mục văn thư lưu trữ- Tài Sản Doanh Nghiệp- KPI Năng Lực- Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp- Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng- Quản Lý Công Việc Nhân Viên- Chuyển văn bản thành giọng nói- Giới Thiệu App Phiên Dịch- Quản Lý Kênh Phân Phối- Đánh giá nhân viên- Quản lý ngành xây dựng- Hóa đơn doanh nghiệp- Quản Lý Vận Tải- Kinh nghiệm Quản lý mua hàng- Danh thiếp cá nhân- Quản Lý Trường Học- Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng- Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính- Kinh nghiệm Quản lý kho hàng- Quản Lý Gara Ô Tô-