Quay lại

Mô tả công việc y sĩ - Bạn đã hiểu đúng về công việc này chưa?

Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Linh

Người ta thường nhớ đến vị trí bác sĩ mà đôi khi quên mất rằng người được coi là cánh tay đắc lực của các bác sĩ không ai khác là y sĩ. Vậy mô tả công việc y sĩ như thế nào để hiểu hơn? Theo dõi bài viết này bạn sẽ có đáp án cho mình. 

 
Việc làm Y tế - Dược

1. Mô tả công việc y sĩ

- Chính xác thì đây là một công việc văn phòng, bởi vì họ sẽ làm việc chủ yếu trong văn phòng. Trên thực tế đây là nghiệp vụ mà bất kì nhân viên y tế nào sau khi tốt nghiệp cũng đã được trang bị đầy đủ để thực hành. Đó là những công việc văn phòng như: xếp lịch hẹn cho bệnh nhân, lưu trữ thông tin bệnh nhân, tiếp đón bệnh nhân, làm báo cáo y khoa,.… tóm lại là làm những công việc mang tính hỗ trợ bệnh nhân. 

Công việc y sĩ là gì

- Thứ hai là công việc lâm sàng. Công việc này có đặc thù là không dành cho sinh viên mới ra trường, mà đây là những việc dành cho những y sĩ đã có chứng nhận hành nghề cơ bản. Ở vị trí này, công việc chủ yếu là hỗ trợ các bác sĩ hay điều dưỡng thực hiện các nhiệm vụ lâm sàng.

- Thứ ba là công việc ở bệnh viện: ở đây các y sĩ sẽ thực hiện những công việc lâm sàng cùng những nhiệm vụ chuyên môn khác khi được yêu cầu. Họ sẽ phải linh động để làm việc, vì ngoài những công việc cố định thì họ còn hỗ trợ thêm những công việc khác trong bệnh viện. 

- Thứ tư là công việc mang tính chuyên môn: nó bao gồm những công việc đặc trưng mà y sĩ cần làm như hỗ trợ bệnh nhân…. đây là những công việc mà họ đã được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. 

- Thứ năm, ngoài những công việc chuyên môn kia họ còn thực hiện nhiệm vụ thăm viếng bệnh nhân, bên cạnh là vai trò như một hướng dẫn viên khi lần lượt giới thiệu sản phẩm tới các khách hàng về bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế… và giải đáp các thắc mắc khác của khách hàng. 

Mô tả công việc y sĩ

- Thứ sáu là thực hiện nhiệm vụ duy trì việc gặp gỡ và phát triển khách hàng và thường xuyên phải hỏi thăm để cập nhật tình trạng khách hàng như thế nào, nhằm đảm bảo sản phẩm của công ty đáp ứng với khách hàng.

- Thứ bảy, họ lần lượt thu thập thông tin thị trường và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Bởi vì “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. 

- Công việc thứ tám là hợp tác và giám sát các Nhà Phân Phối thực hiện bán – giao hàng. Phải giám sát để luôn chủ động nắm bắt tình hình. 

Là người thực hiện các công việc văn phòng

- Đúng như việc làm đã được đào tạo trước đó, y sĩ sẽ phải lập báo cáo hằng ngày để báo cáo lên cấp trên và cũng để lưu lại làm tư liệu.                                                             

- Về cơ bản, mọi y sĩ đều được đào tkiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện một loạt các công việc khác nhau tại các cơ sở y khoa. Khi ngoài việc trả lời điện thoại, lên lịch hẹn cho bệnh nhân, sắp xếp văn bản hay chào đón bệnh nhân…. thì y sĩ còn tất cả cập nhật những báo cáo y khoa, lưu trữ thông tin bảo hiểm và sắp xếp cho các dịch vụ y khoa để nó được khoa học nhất. Những kỹ năng này làm giúp cho y sĩ đủ điều kiện để thực hiện nhiều công việc khác nhau trong các văn phòng y khoa.

Việc làm y sĩ đa khoa

- Với những y sĩ đã có chứng nhận hành nghề thì có thể được thuê như là một trợ lý bác sĩ thật sự và điều dưỡng viên khác trong các văn phòng y tế thì họ sẽ đa phần thực hiện các nhiệm vụ lâm sàng chứ không phải là các công việc văn phòng kia. Vậy công việc lâm sàng là gì? Các công tác lâm sàng mà một y sĩ phải thực hiện bao gồm: đo các chỉ số sinh tồn hiện có, chuẩn bị cho tất cả bệnh nhân đều được tham gia các bài đánh giá y khoa, bệnh nhân đều được giải thích quy trình điều trị và tập hợp các kết quả xét nghiệm để khi có thì có thể phát cho các bệnh nhân luôn. Các y sĩ làm việc dưới sự giám sát trực tiếp của bác sĩ, điều dưỡng hoặc một thư ký y khoa, và y sĩ cũng có thể tham gia vào các quy trình như lấy máy, đo điện tâm đồ và hướng dẫn phát thuốc sau khi được hướng dẫn. Vì đây là những công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, kỹ năng nhiều nên một y sĩ là có thể thực hiện tốt những công việc này., 

Lập báo cáo để gửi cho cấp trên

- Như ta thấy nhiệm vụ tại bệnh viện của một y sĩ bao gồm các nhiệm vụ lâm sàng tương tự như đã nêu cùng với một số chuyên môn khác. Vì ở bệnh viện có nhiều bệnh nhân ở lại qua đêm và đôi khi ở lại lâu dài, nên họ cần được các y sĩ thực hiện nhiều công việc cũng như họ phải chăm sóc cho các nhu cầu hằng ngày của bệnh nhân bao gồm: hỗ trợ bệnh nhân vệ sinh cá nhân nếu họ không đủ năng lực để làm, giúp bệnh nhân vào phòng tắm, hay chuyển bệnh nhân từ phòng nội trú đến các phòng ban khác nếu được bác sĩ yêu cầu để thử nghiệm hoặc điều trị theo sự đời của phim khám bệnh. Ở đây, các y sĩ làm việc như là một kỹ thuật viên chăm sóc bệnh nhân, hỗ trợ bệnh nhân chẳng khác gì người nhà của họ. 

tìm việc làm y sĩ ở đâu chưa? Chưa thì click vào đây tôi mách cho nhé!

2. Y sĩ có giống với điều dưỡng hay không? 

Có rất nhiều người nhầm lẫn giữa y sĩ và điều dưỡng, có lẽ vì kiểu công việc tương đối giống nhau nên nhiều người thường bị nhầm. Tuy nhiên, y sĩ và điều dưỡng là 2 vị trí công việc hoàn toàn khác nhau, với những chức năng nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên điều đặt biệt là 2 vị trí này đều được thực hiện một vài công việc cũng như những nhiệm vụ chung của họ đều là kết hợp với các y bác sĩ giúp đỡ các bệnh nhân khám chữa bệnh.

Y sĩ có những đặc điểm riêng

Loại cơ này được bản phổ thành 2 loại. Nhưng nó có sự khác nhau cơ bản giữa bác sĩ và y sĩ là ở công việc chính mà họ cần đảm nhận ví dụ như bác sĩ sẽ làm cái này cái kia còn y sĩ có những công việc đặc thù khác nhau. Đối với các y sĩ trong vấn đề này có nhiều kinh nghiệm hơn khi họ được đào tạo chuyên về việc các vấn đề liên quan đến bệnh học, hay bệnh lý riêng của mỗi bệnh nhân, bên cạnh đó phải hỗ trợ các bác sĩ trong vấn đề tìm ra những phương pháp để giải quyết tình trạng bệnh cho bệnh nhân.

Còn với điều dưỡng thì công việc của họ thiên về việc chăm sóc cho sức khỏe của bệnh nhân để hy vọng bệnh nhân, cũng như hỗ trợ họ trong việc phục hồi sức khỏe. 

Y sĩ có quyền lợi gì?

Với các y sĩ được cấp chứng chỉ hành nghề sẽ được phép chuẩn đoán pháp đồ điều trị, cấp cứu bệnh nhân trong các tình huống nguy hiểm vừa phù hợp với sức của chuyên môn của họ. Còn các điều dưỡng thì chỉ được hỗ trợ các y bác sĩ chứ không được tham gia vào việc đưa ra các quyết định khi có tình huống cấp cứu bất ngờ. Vì có những đặc thù khác nhau nên không phải ai cũng làm được, mà đó là một quá trình dài. 

Việc làm điều dưỡng

3. Y sĩ sẽ nhận được quyền lợi

- Mỗi người y sĩ sẽ được hưởng những quyền lợi như cơ quan đã ban hành trước đó. 

- Họ được đóng Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, tai nạn… nếu hết hạn thì năm sau lại mua lại

Được hưởng những quyền lợi mà nhà nước đề ra

- Họ được thưởng trực tiếp vì sự cống hiến của họ với công việc.

- Họ sẽ được hưởng lương tháng 13 và thậm chí là tháng 14. Được thưởng theo các mức quy định của nhà nước ban hành. 

- Họ được nhận các quà tặng ngày lễ, tết, sinh nhật… theo quy định của từng cơ sở y tế 

- Được đi du lịch, và được khám sức khỏe hằng năm

- Nếu làm lâu và có cống hiến thì sẽ được xét tăng lương hằng năm

Mức lương mà họ nhận được tùy thuộc vào năng lực, tùy thuộc vào từng tính chất của các cơ sở y tế. Nhưng họ sẽ có mức lương dao động từ 3-5 triệu đồng dành cho các bạn sinh viên mới ra trường, nếu cao hơn với những người thâm niên thì có mức lương cao hơn, con số dao động từ 8-10 triệu và có thể hơn thế nữa. Mức lương xứng đáng  dành cho những y sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. 

Việc làm y sĩ nha khoa

4. Một vài yêu cầu đối với y sĩ

- Với công việc này, dù là làm trong nhà nước hay tư nhân thì họ đều phải có chứng chỉ hành nghề chuẩn, được cấp phép. Chắc hẳn có nhiều người thắc mắc là tại sao lại phải có chứng chỉ hành nghề? Bởi vì nó ngầm chứng tỏ y sĩ đó đã được đào tạo bài bản là có có đủ điều kiện để hành nghề, những tấm bằng này được sự công nhận hợp pháp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Với các cơ quan thì, trong y tế nhà nước thì bệnh viện hoặc các cơ sở y tế sẽ phải làm chứng chỉ hành nghề cho nhân viên của mình trước khi vào hoạt động. 

 - Và tất nhiên khi có chứng chỉ hành nghề, người y sĩ sẽ có thể tham gia vào công tác khám chữa bệnh tại phòng các phòng khám tư nhân hoặc bệnh viện tư nhân. Còn nếu sau này các bạn không muốn làm trong khu vực nhà nước hoặc không có điều kiện làm trong nhà nước thì cần phải có Chứng chỉ hành nghề để hành nghề y tư nhân) Vâng đúng rồi ạ. Họ được phép mở phòng chẩn trị Y học cổ truyền với y sĩ Y học cổ truyền một cách tự do. Họ hoàn toàn được phép mở các cơ sở dịch vụ tiêm (chích), thay băng, đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp cho bệnh nhân hoặc cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà với các y sĩ.  

Tìm hiểu: Lương y tá có cao không?

Yêu cầu đối với y sĩ

- Phải là người có bản lĩnh, nhanh nhẹn để giải quyết công việc. Bởi vì không phải lúc nào cũng có sự xuất hiện của cấp trên, nên bạn cần phải  nhanh nhẹn để xử lý việc nhẹ. 

- Là người có trách nhiệm với công việc của mình để mình không bị bỏ lỡ nhiệm vụ. Với ngành y còn quan trọng hơn vì chỉ cần thiếu bất cẩn là có thể gây ảnh hưởng cho khách hàng. 

- Có ít nhất vài năm kinh nghiệm nếu muốn làm y sĩ thật sự, vì nhiều công việc và nó cần phải được thực tập trước đó rồi mới có thể thành thạo được, tránh được sự ảnh hưởng đến bệnh nhân. 

- Bạn cũng cần có kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, với các bộ phận khác trong cơ sở y tế. 

Tải mô tả công việc tại đây: MÔ TẢ CÔNG VIỆC Y SĨ.docx

Trên đây là toàn bộ những mô tả công việc y sĩ ngắn gọn và rõ ràng nhất để giúp người đọc phân biệt được các vị trí khác nhau trong các cơ sở y tế. 

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV- Tâm sự Nghề nghiệp- Cẩm Nang Tìm Việc- Kỹ Năng Tuyển Dụng- Cẩm nang khởi nghiệp- Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm- Kỹ năng ứng xử văn phòng- Quyền lợi người lao động- Bí quyết đào tạo nhân lực- Bí quyết lãnh đạo- Bí quyết làm việc hiệu quả- Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép- Bí quyết viết thư xin thôi việc- Cách viết đơn xin việc- Bí quyết thành công trong công việc- Bí quyết tăng lương- Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên- Kỹ năng đàm phán lương- Kỹ năng phỏng vấn- Kỹ năng quản trị doanh nghiệp- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng- Mẹo viết hồ sơ xin việc- Mẹo viết thư xin việc- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng- Định hướng nghề nghiệp- Top việc làm hấp dẫn- Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông- Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng- Tư vấn việc làm ngành Báo chí- Tư vấn tìm việc làm thêm- Tư vấn việc làm ngành Bất động sản- Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin- Tư vấn việc làm ngành Du lịch- Tư vấn việc làm ngành Kế toán- Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật- Tư vấn việc làm ngành Sư phạm- Tư vấn việc làm ngành Luật- Tư vấn việc làm thẩm định- Tư vấn việc làm vị trí Content- Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn- Tư vấn việc làm quản lý- Kỹ năng văn phòng- Nghề truyền thống- Các vấn đề về lương- Tư vấn tìm việc làm thời vụ- Cách viết Sơ yếu lý lịch- Cách gửi hồ sơ xin việc- Biểu mẫu phục vụ công việc- Tin tức tổng hợp- Ý tưởng kinh doanh- Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương- Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh- Mẹo viết Thư cảm ơn- Góc Công Sở- Câu chuyện nghề nghiệp- Hoạt động đoàn thể- Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch- Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự- Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics- Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng- Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật- Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe- Quản trị nhân lực - Quản trị sản xuất- Cẩm nang kinh doanh- Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất- Mô tả công việc ngành Kinh doanh- Mô tả công việc ngành Bán hàng- Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng- Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng- Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán- Mô tả công việc ngành Marketing - PR- Mô tả công việc ngành Nhân sự- Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin- Mô tả công việc ngành Sản xuất- Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải- Mô tả công việc Kho vận - Vật tư- Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics- Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn- Mô tả công việc ngành Hàng không- Mô tả công việc ngành Xây dựng- Mô tả công việc ngành Y tế - Dược- Mô tả công việc Lao động phổ thông- Mô tả công việc ngành Kỹ thuật- Mô tả công việc Nhà nghiên cứu- Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo- Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính- Mô tả công việc Biên - Phiên dịch- Mô tả công việc ngành Thiết kế- Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình- Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh- Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực- Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo- Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern- Mô tả công việc ngành Freelancer- Mô tả công việc Công chức - Viên chức- Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý- Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng - Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận- Hồ sơ doanh nhân- Việc làm theo phường- Danh sách các hoàng đế nổi tiếng- Tài liệu gia sư- Vĩ Nhân Thời Xưa- Chấm Công- Danh mục văn thư lưu trữ- Tài Sản Doanh Nghiệp- KPI Năng Lực- Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp- Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng- Quản Lý Công Việc Nhân Viên- Chuyển văn bản thành giọng nói- Giới Thiệu App Phiên Dịch- Quản Lý Kênh Phân Phối- Đánh giá nhân viên- Quản lý ngành xây dựng- Hóa đơn doanh nghiệp- Quản Lý Vận Tải- Kinh nghiệm Quản lý mua hàng- Danh thiếp cá nhân- Quản Lý Trường Học- Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng- Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính- Kinh nghiệm Quản lý kho hàng- Quản Lý Gara Ô Tô-