Tác giả: Hồng Nguyễn
Trong thời gian gần đây thì các thuật ngữ như nhà thầu chính, nhà thầu phụ xuất hiện ngày càng phổ biến,… Tuy nhiên về mặt khái niệm hay về bản chất và những quy định có liên quan tới các thuật ngữ này đôi khi vẫn còn mới mẻ và nhiều người bỏ qua không có sự tìm hiểu. Trong bài viết thú vị dưới đây, timviec365.vn sẽ hỗ trợ khách hàng tìm hiểu để phân biệt nhà thầu chính và nhà thầu phụ để mọi người tham khảo và nắm rõ hơn nhé.
Nhà thầu hay được gọi theo một cái tên khác là nhà thầu xây dựng, được hiểu là một đơn vị hay tổ chức mà nó mang đầy đủ về các năng lực cần thiết để thực hiện xây dựng các công trình theo yêu cầu cho những chủ đầu tư. Kèm theo đó là giữa chủ đầu tư và bên nhà thầu sẽ thông qua việc ký hợp đồng và nhà thầu sẽ thầu tất cả các dự án công việc liên quan đến công trình đang thực hiện.
Đối với trường hợp nhà thầu được xem là nhà thầu chuyên nghiệp thì cần phải trang bị, đáp ứng cụ thể, đầy đủ các loại văn bản pháp lý hay những giấy tờ cần thiết để đáp ứng với các yếu tố sau đây:
- Có giấy phép đăng ký kinh doanh đồng thời những chứng chỉ hành nghề liên quan.
- Nhà thầu cần có một đội ngũ kiến trúc sư, giám sát viên hay đội ngũ có khả năng chỉ huy, lãnh đạo công trình, kỹ thuật viên,.. cùng với các công việc sở hữu đầy đủ những kỹ năng cần thiết, kiến thức có liên quan tới công việc.
Ngoài ra thì đây chính là một đội ngũ công nhân làm việc, thi công những công trình với kinh nghiệm dày dặn, lành nghề. Một khi mà những nhà thầu đã trang bị đầy đủ về các điều kiện, yêu cầu giống như việc phân tích ở trên thì những chủ đầu tư mới có cơ sở để có thể tin tưởng, an tâm trong công việc giao thông của minh cho họ về quá trình thiết kế kèm theo vấn đề thi công những công trình của mình. Nhà đầu tư sẽ không thể tin tưởng giao các công trình của họ với giá trị lớn có thể lên tới hàng trăm, nghìn tỷ đồng của mình vào các nhà thầu chưa đạt chuẩn trong công việc, thiếu tính chuyên nghiệp. Bất cứ nhà đầu tư nào cần đối với họ các nhà thầu mà của họ có một vấn đề xảy ra thì chủ thầu dám đứng lên chịu trách nhiệm.
Nhà thầu chính được hiểu là nhà thầu phải chịu trách nhiệm trong những công việc là tham gia dự thầu, đứng tên bản thân trong quá trình dự thầu cũng như trực tiếp tiến hành việc ký và thực hiện một số nội dung của hợp đồng nếu như là nhà thầu của mình được chọn lựa. Theo như quy định thì nhà thầu chính tại đây có thể là một nhà thầu độc lập riêng hay nhà thầu chính có thể là một thành viên của các nhà thầu liên danh khác. Nhà thầu chính theo quy định đề ra còn phải có trách nhiệm về việc liên quan đến chất lượng, khối lượng hay về tiến độ tại công trình và các trách nhiệm liên quan khác với chính phần công việc mà do nhà thầu phụ tiến hành.
Nhà thầu phụ thì được quy định là một nhà thầu mà tiến hành tham gia vào việc thực hiện các gói thầu mà nhà thầu phụ đã thực hiện ký kết những điều khoản với nhà thầu chính thông qua hợp đồng và tiến hành đúng theo những nội dung của hợp đồng đó. Trong nhà thầu phụ có nhà thầu đặc biệt được hiểu là các nhà thầu phụ mà có thể đảm nhiệm việc tiến hành những công việc quan trọng có liên quan tới gói thầu mà do nhà thầu chính tự tay đề xuất trong phần nội dung của hồ sơ đề xuất về hồ sơ dự thầu căn cứ vào cơ sở yêu cầu được ghi chi tiết trong những hồ sơ yêu cầu và mời thầu. Những nhà thầu phụ này sẽ trực tiếp làm việc với nhà thầu chính chứ không phải làm việc với những nhà đầu tư khác.
kèm theo đó thì nhà thầu phụ được xem là nhà thầu sẽ tham gia vào việc tiến hành những nội dung của gói thầu căn cứ theo bản hợp đồng mà bên nhà thầu phụ đã ký kết với nhà thầu chính. Ngoài ra thì việc ký kết và dùng nhà thầu phụ về mặt bản chất sẽ không thể thay đổi đi các trách nhiệm pháp lý của nhà thầu chính. Do đó thì nhà thầu phụ sẽ không phải là nhà thầu mà cần chịu trách nhiệm liên quan tới vấn đề tham gia việc đấu thầu. Tuy nhiên các công việc xung quanh mà liên quan tới quá trình hỗ trợ, cung cấp vật tư hoặc thiết bị, thí nghiệm hiện trường thì đây là các công việc mà nhà thầu phụ vẫn có sự liên quan và cần chịu sự theo dõi, giám sát của nhà thầu chính, tuy vậy thì nhà thầu chính vẫn phải chịu trách nhiệm.
Trong quan hệ đấu thầu thì nhà thầu phụ sẽ giữ vai trò hết sức quan trọng. Nhà thầu phụ cho dù không phải là một nhà thầu trực tiếp tham gia vào quá trình dự thầu tuy nhiên họ là nhân tố, là điều kiện chủ yếu để hỗ trợ cho các nhà thầu chính có thể tiến hành thầy đủ, hiệu quả gói thầu đối với các nội dung, phần công việc mà nhà thầu chính chưa có năng lực để thực hiện.
Việc dùng nhà thầu phụ hay không dùng thì cũng không ảnh hưởng đến những quy định về quyền cũng như trách nhiệm của nhà thầu. Nhà thầu phụ được phép ký kết hợp đồng với những nhà thầu chính nhưng cần được quy định cụ thể chi tiết trong danh sách nhà thầu phụ trong hồ sơ dự thầu. Một số nhà thầu vẫn cần phải chịu trách nhiệm hoàn toàn với những chủ đầu tư về việc chất lượng không đạt hiệu quả. Ngoài ra, những nhà thầu phụ phải tiến hành chịu trách nhiệm với nhà thầu chính.
Đối với các trường hợp mà trong bản hợp đồng có những nhà thầu phụ thì khi muốn thay thế những nhà thầu phụ cần được sự chấp thuận hay đồng ý của chủ đầu tư, Về mặt giá trị hợp đồng đối với những nhà thầu phụ thì theo quy định không được vượt quá số tỉ lệ phần trăm so với những giá trị của hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu, điều kiện cụ thể được quy định rõ ràng trong hợp đồng.
Các nhà thầu phụ không được phép thay đổi sang các công việc khác so với các công việc mà trong hồ sơ dự thầu đã được thực hiện bàn giao ch họ. Bên cạnh đó thì các nhà thầu phụ sẽ có những yêu cầu khác nữa và một số yêu cầu này sẽ được quy định cụ thể trong hồ sơ dự thầu. Phải có trách nhiệm theo đúng trong nội dung bản hợp đồng với chủ đầu tư về mặt tiến độ, khối lượng, chất lượng cùng nghĩa vụ khác. Cần cam kết rằng khi có các yêu cầu từ phí chủ đầu tư sẽ có cử đại diện đầy đủ thẩm quyền, năng lực để thực hiện giải quyết các công việc bị vướng mắc lại. Đồng thời là trách nhiệm vụ hỗ trợ kịp thời về những hồ sơ, tài liệu để phục vụ báo thẩm định theo đúng yêu cầu.
Xem thêm: Chủ đầu tư là gì? Tìm hiểu vai trò của Chủ đầu tư trong dự án xây dựng
Khi thực hiện đánh giá hồ sơ dự thầu của các nhà thầu chính thì kinh nghiệm cũng như năng lực các nhà thầu phụ sẽ không được xem là tiêu chí để xem xét, trừ các trường hợp đặc biệt là hồ sơ mời thầu có các quy định cho phép được dùng những nhà thầu phụ. Do đó mà chính bản thân họ phải đáp ứng về yêu cầu,, tiêu chí, năng lực và kinh nghiệm.
Việc thực hiện sử dụng nhà thầu phụ để tiến hành đối với các gói thầu xây lắp thì cũng cần tuân thủ theo đúng quy định về tỷ lệ phần trăm. Theo như quy định của pháp luật trong vấn đề đấu thầu ngày nay thì không có một quy định nào cụ thể, rõ ràng về tỷ lệ phần trăm được dùng nhà thầu phụ. Do đó mà sẽ tùy thuộc vào tính chất của gói thầu hay về các quy mô của công trình khi đó mà chủ đầu tư sẽ mang ra các quy định về tỷ lệ phần trăm sử dụng đối với nhà thầu phụ cho phù hợp với công trình, dự án.
Trên đây mọi người vừa được tìm hiểu về sự so sánh giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ. Nếu như còn thắc mắc hay câu hỏi nào còn băn khoăn hãy liên hệ ngay, chúng tôi sẽ cố gắng giải đáp sớm nhất có thể. Chúc bạn đọc và mọi người thật nhiều sức khỏe và đừng quên ghé thăm timviec365.vn thường xuyên để theo dõi nhiều bài viết hấp dẫn hơn nhé!
Hướng dẫn | Xây dựng hợp đồng nhà thầu phụ chuyên nghiệp
Bạn đang muốn tìm hiểu hợp đồng nhà thầu phụ? Hãy cùng click ngay bài viết sau để có thể nắm rõ hơn!
Bài viết liên quan
Từ khóa liên quan
Chuyên mục