Tác giả: Hoàng Thanh Hằng
Các bệnh về tâm lý không còn là vấn đề hiếm thấy, xã hội càng phát triển tạo nên những áp lực mới hình thành các hội chứng về tâm lý cho con người. Một trong số đó là hội chứng sợ xã hội. Bạn đã nghe về Social Anxiety là gì chưa? Cùng tìm hiểu các vấn đề về hội chứng này với thông tin từ bài viết này.
Trong một vài năm gần đây bạn có nghe đến các bài báo về sao Hàn này tự tử, sao Hàn kia tự tử hay không. Nguyên nhân của những vụ tử tử này đều có sự bắt nguồn từ dư luận xã hội, với các bình luận khác nhau của antifan, của con người về một nghệ nào đó. Họ bị ám ảnh bởi các bình luận đó, bị áp lực bởi những mong đợi của xã hội khiến họ tuyệt vọng và tìm đến cái chết để giải thoát. Vậy theo bạn đây chó được coi là một hội chứng sợ xã hội hay không?
Social Anxiety là gì? Social Anxiety là một cụm từ tiếng Anh đầy đủ là Social Anxiety Disorder có nghĩa là “hội chứng sợ xã hội, hay ám ảnh sợ xã hội, rối loạn lo âu. Hội chứng sợ hội là người được mô tả bởi là người có những biểu hiện sợ hãi quá độ với các tình huống xã hội thông thường mà con người có thể dễ dàng đối mặt mà bạn lại rất khó có thể vượt qua được.
Những người Social Anxiety Disorder thường có những biểu hiện bất thường khi đối mặt với các vấn đề nào đó trong xã hội, đặc biệt là phổ biến là nỗi sợ đám đông mà rất nhiều người mắc phải. Những người này có biểu hiện như đỏ mặt, đổ mồ hôi, khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, và tim thì đập nhanh. Với một sự kiện nào đó diễn ra ở ngoài xã hội khiến những người này có biểu hiện sợ hãi mãnh liệt và bị ám ảnh với những ánh nhìn và sự săm soi từ người khác, hoặc bị ám ảnh bởi những lời phê bình về bản thân. Từ những nỗi ám ảnh đó khiến bạn sợ vào những hành động của bản thân mình phải ở trong một tình huống khó xử, bạn cũng chính vì những hành động của mình làm tránh nỗi sợ của bản thân mà vô tình làm chính mình bị bẽ mặt. Như vậy bạn đã có đáp án cho câu hỏi ở đầu bài. Những nghệ sĩ kpop đó cũng bị mắc chứng bệnh sợ xã hội.
Trong công việc với những người có hội chứng sợ xã hội khiến cho công việc của họ bị ảnh hưởng, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của bạn cũng bị ảnh hưởng không tốt. Khi gặp các vấn đề khiến bản thân sợ này thì các bạn Social Anxiety Disorder thường có xu hướng lảng tránh vấn đề để giảm bớt nỗi sợ của bản thân. Nói cách khác họ chọn cách lãng tránh để đánh lừa về cảm giác của bản thân trước những sự việc và diễn biến ngoài xã hội khiến họ sợ hãi, và lo lắng.
Thứ nhất, họ sẽ tránh né việc phải nói chuyện với đám đông, mọi người hay gọi đây là hội chứng sợ đám đông, và thường bị một đám đông nhiều người khiến bạn sợ hãi và áp lực lên tâm lý của chính bản thân mình.
Thứ hai, họ luôn tránh né việc bản thân làm việc trong tình trạng có ai đó nhìn nhìn theo kiểm giám sát. Bạn bị ám ảnh với ảnh nhìn của người đó, luôn nghĩ người đó đang săm soi mình một điều gì đó khiến bạn sợ hãi và lo lắng về vấn đề nào đó, khiến họ luôn bị ám ảnh với ánh mắt của người khác.
Thứ ba, bạn thường tránh né với việc gặp người lạ và sợ hãi người lạ. Bạn luôn ám ảnh người lạ là người không tốt hoặc họ có ý đồ gì đó với bạn khiến bạn sợ hãi việc tiếp xúc và gặp gỡ với những người lạ mặt. Trong trường hợp bắt buộc phải gặp người lạ họ sẽ ngồi một góc, và làm những gì đó để người khác không chú ý đến mình và lảng tránh việc phải nói chuyện với người lạ.
Thứ tư, bạn không thích việc hẹn hò và luôn tránh né nó. Tại sao những người mắc chứng sợ xã hội lại tránh né việc hẹn hò, vì họ sợ bị lừa dối, sợ một người nào đó làm tổn thương đến họ và chỉ muốn bản thân, tin tưởng có chính bản thân mình là tốt với mình. Bạn luôn có suy nghĩ người kia tiếp cận vì một mục đích tiêu cực nào đó chứ không phải là một thứ gì đó tốt đẹp cả. Chính suy nghĩ này của bạn khiến bạn trở nên cô đơn và đơn độc hơn với xã hội. Bạn tránh né việc hẹn hò để đảm bảo việc bản thân được bảo vệ một cách tốt nhất.
Thứ năm, một trong những biểu bạn thường thấy ở những người có hội chứng sợ xã hội đó chính là tránh việc phải trả lời câu hỏi trong lớp. Họ không dám đứng trước lớp để nói lên vấn đề gì đó hay chính là khi họ trả lời câu hỏi mọi ánh nhìn trong lớp đều đổ dồn vào họ và đánh giá về câu trả lời của bạn khiến bạn sợ hãi với những bình luận đó của mọi người mà bạn sẽ không dám giơ tay trả lời các câu hỏi trong lớp, dù cho câu hỏi đó bạn có biết chắc chắn câu trả lời.
Thứ sáu, bạn luôn tránh né việc trở thành tâm điểm của đám đông, bạn luôn khiến bản thân càng ít người biết đến càng tốt. Trong một việc nào đó khiến bạn phải tham gia sự kiện của đám đông bạn luôn chọn một góc khuất và một chỗ vắng vẻ để ngồi một mình hặ ngồi với người mình quen biết để tránh đám đông và tránh ánh mắt của họ.
Thứ bảy, việc giao tiếp qua điện thoại cũng sẽ khiến họ bị sợ hãi, đặc biệt là với các công việc à cần gọi điện cho khách hàng qua điện thoại thì họ sẽ không biết nên nói gì và thường chỉ im lặng, sợ hãi, tay đổ mồ hôi, nói lắp bắp vấn với người bên kia.
Trên đây là các hành động mà các bạn bị mắc hội chứng ám xã hội hay hội chứng sợ xã hội thường làm để tránh né nỗi sợ của mình và là cách làm để các bạn bảo vệ chính bản thân với xã hội bên ngoài.
Hội chứng sợ xã hội không phải là hiếm, hiện này hội chứng này có rất nhiều người mắc phải, có thể là do môi trường hoặc do chấn động tâm lý nào đó với họ khiến họ bị mắc chứng bệnh này. Cũng có thể nguyên nhân đến từ chính môi trường sống của họ lâu dài hình thành cho mình nỗi ám ảnh với xã hội xung quan. Khi bạn bị mắc chứng bệnh Social Anxiety Disorder bạn sẽ để vụt mất những cơ hội như thế nào?
Thứ nhất, bạn sẽ chọn cách sống cô đơn, tất cả mọi việc bạn thích làm một mình, nó chẳng khác nào việc bạn đang “tự kỷ” cả. Chính điều này khiến cho các mối quan hệ xã hội của bạn bị thu hẹp lại, thấm trí cách mối quan hệ đã có của bạn cũng không được bền vững. Việc bạn bị thu hẹp các mối quan hệ này lại khiến bạn càng trở nên khó khăn và làm cho tình trạng bệnh của bạn trở lên năng hơn.
Thứ hai, bạn sẽ để mất các cơ hội để phát triển bản thân trong công việc. Bạn có năng lực nhưng không muốn thể hiện nó cho mọi người thấy vì sợ sự chú ý của mọi người và đánh giá bạn không tốt nên bạn không dám thể hiện về năng lực của mình trong công việc. Bạn không có nhu cầu về sự thăng tiến trong công việc, bạn chỉ thích bản thân mình sống mà không ai để ý, bình yên và yên ổn với một vị trí công việc của mình.
Thứ ba, các vấn đề trong xã hội không được giải quyết một cách triệt để vấn đề và khiến bạn luôn suy nghĩ về nó. Khi bạn quá để tâm đến một vấn đề nào đó trong đầu sẽ khiến công việc của bạn bị ảnh hưởng. Bạn không thể mà vừa làm mà vừa suy nghĩ đến một vấn đề nào đó, hiệu quả của công việc sẽ giảm sút và bạn không thể hoàn thành công việc của mình.
Thứ tư, khi bạn quá để tâm đến các vấn đề và đề phòng nó khiến cho thể chất và tâm lý bạn bị ảnh hưởng. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bản thân bạn. Với các đứa trẻ bị hội chứng sợ xã hội sẽ không thể phát triển toàn diện như những đứa trẻ bình thường và sẽ phát triển chậm hơn những đứa trẻ bình thường.
Thứ năm, hội chứng sợ xã hội khiến bạn trở nên nhút nhát trước các vấn đề xã hội, nhút nhát trước đám đông, nhút nhát khi thể hiện bạn thân. Bạn luôn giấu mình vì sợ những bình luận và nhận xét của người khác về bạn là không hay, khiến bạn sợ hãi và thu mình lại để trở nên nhút nhát hơn. Bạn dễ xấu hổ bởi các vấn đề xung quanh, bạn không thích người lạ, không thích tham dự các sự kiện. Cuộc sống bạn một màu xám và đơn điệu, thiếu sức sống.
Khi bạn bị mắc hội chứng sợ xã hội sẽ khiến bạn mất đi nhiều thứ đáng ra bạn có được và được hưởng như các cá nhân khác trong xã hội. Vậy làm thế nào để bạn có thể làm cho tình trạng này của mình biến mất thì hãy đọc ngày phần tiếp theo của bài viết.
Việc làm y tế - dược tại hồ chí minh
Khi bạn nhận thấy bạn thân có những dấu hiệu và biểu hiện của hội chứng sợ xã hội thì bạn cần có những biện pháp kịp thời để khắc phục và trở lại cuộc sống bình thường và phát triển được hết những năng lực của bản thân mình.
Thứ nhất khi phát hiện các triệu chứng của bệnh bạn hãy đến gặp ngày bác sĩ tâm lý để được tư vấn và tìm ra hướng giải quyết cho vấn đề tâm lý của bạn.
Thứ hai, ngoài việc gập bác sĩ tâm lý để điều trị tâm lý cho bản thân thì bạn sẽ cần dùng thêm cả thuốc để điều trị cho bệnh của mình.
Hy vọng khi bạn điều trị đúng cách bạn sẽ có lại được một cuộc sống bình thường và phát triển bản thân tốt nhất chính mình, lấy lại được tinh thần sống, cảm thấy yêu đời và yêu bản thân, yêu cuộc sống hơn.
Qua chia sẻ về Social Anxiety là gì? Sẽ giúp bạn hiểu hơn về hội chứng sợ xã hội và các thông tin cần thiết cho bản thân về hội chứng này.
Bài viết liên quan
Từ khóa liên quan
Chuyên mục