Timviec365.vn Cung Cấp

236000 Tài liệu miễn phí

Hướng dẫn lập Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT… mới nhất

Đăng bởi Timviec365.vn - 2549 lượt xem

Nhiều cá nhân, tổ chức có phát sinh các hoạt động mua bán, tiêu dùng thẻ bảo hiểm (như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,…) nhưng tạm thời chưa thể chi trả được dẫn tới các bản ghi nợ bảo hiểm. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách lập báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT,… mới nhất hiện nay.

Việc làm bảo hiểm

1. Mục đích của báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

1.1. Giải nghĩa các loại bảo hiểm

Mục đích của báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

BHXH: Bảo hiểm xã hội, là loại bảo hiểm dùng để đảm bảo thay thế được bù đắp một phần cho thu nhập của người lao động khi bị mất hoặc thu giảm do bệnh tật, ốm đau, tai nạn lao động hay khi làm đơn xin nghỉ thai sản,… do quỹ tài chính của nhà nước hỗ trợ  

BHYT: Bảo hiểm y tế, là loại bảo hiểm dùng để đảm bảo thay thế được bù đắp một phần cho sức khỏe của công dân khi bị bệnh tật, ốm đau, tai nạn lao động,… do quỹ tài chính của nhà nước hỗ trợ  

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp, là loại bảo hiểm dùng để đảm bảo thay thế được bù đắp một phần cho người lao động bị thất nghiệp và hỗ trợ có việc làm do quỹ tài chính của nhà nước hỗ trợ  

BHTNLĐ, BNN: Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, là loại bảo hiểm dùng để đảm bảo thay thế được bù đắp một phần cho người lao động khi bị bệnh tật, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… do quỹ tài chính của nhà nước hỗ trợ  

Xem thêm: Nhận hồ sơ và dữ liệu ghi quá trình đóng bhxh, bhyt...

1.2. Mục đích của các loại bảo hiểm này

Các loại bảo hiểm trên được sử dụng nhằm hỗ trợ cho người lao động gặp các vấn đề xã hội không thể kiểm soát được có thể giải quyết các vấn đề đó cũng như nâng cao cuộc sống và đảm bảo các quyền công dân và quyền của người lao động. Vì vậy các doanh nghiệp hay người thuê lao động thường trong mẫu hợp đồng lao động có thêm điều khoản là đóng bhxh, bhyt, bhtn, bhtnlđ, bnn cho người lao động.

Xem thêm: Danh sách người tham gia đến hạn phải đóng bhxh tự nguyện, bhyt

2. Các phần cần có trong báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTNLĐ, BNN

2.1. Thành phần cơ bản

  • Mẫu số

  • Quyết số

  • Tên báo cáo

  • Ngày tháng

  • Đơn vị chịu trách nhiệm lập báo cáo

Xem thêm: Tổng hợp danh sách người chỉ tham gia bhyt

2.2. Các mục lục chính 

  • Mức độ nợ
  • Địa chỉ
  • Số tháng đã nợ
  • Biện pháp thu nợ

Các phần cần có trong báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTNLĐ, BNN

3. Chi tiết cách lập mẫu báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

3.1. Trình bày

- Mặt giấy : báo cáo chi tiết đơn vị nợ các loại bảo hiểm xã hội nên được trình bày ngang bởi vì có các loại bảng lớn có nhiều nội dung, phục vụ cho mỹ quan và nội dung dễ đọc, dễ nhớ, bố cục logic

- Báo cáo chỉ nên trình bày trên 1 trang, không trình bày ở mặt sau tạo thuận lợi cho người đọc không phải lật trang đối chiếu cũng như tạo sự mỹ quan tốt

- Có kẻ bảng để dễ đọc, dễ đối chiếu và xác nhận, tạo sự logic, cụ thể, rõ ràng cho các nội dung được trình bày trong báo cáo

- Thống nhất một phông chữ để không bị rối mắt, nên là phông chữ không chân

- Chọn phông chữ đứng, nghiêm túc, trang trọng, không nên là các phông có có chân vì sẽ gây rối mắt và hoang mang

- In đậm các mục lục và phần quan trọng, ví dụ các khoản ghi nợ, các tên bảo hiểm để dễ dàng theo dõi và chi trả

- Ghi cẩn thận về số liệu, đặc biệt là các số liệu nợ bảo hiểm, và số lượng bảo hiểm, số tiền để không gây ra các tranh cãi to tiếng, kiện tụng

- Có đầy đủ chữ ký dưới bảng, bao gồm chữ ký của người lập và người xác nhận, ký và ghi rõ đầy đủ họ và tên

- Nếu bảng kéo dài sang trang thứ hai phải có dấu giáp lai, cụ thể là dấu và chữ ký xác nhận không thêm bớt tờ sai quy định

Việc làm kế toán công nợ

3.2. Nội dung

- Cột A: ghi số thứ tự.

- Cột B: ghi tên các đơn vị nợ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN hoặc danh sách đơn vị bhxh đang quản lý chưa tham gia bhxh, bhyt đầy đủ theo từng loại chỉ tiêu.

- Cột C: ghi số định danh của đơn vị.

- Cột 1: ghi số lao động của đơn vị đến thời điểm lập danh sách.

- Cột 2: ghi địa chỉ đóng trụ sở của đơn vị.

- Cột 3: ghi số tháng nợ BHXH của đơn vị theo mẫu C12-TS.

- Cột 4: bằng cột 5 + cột 6 +cột 7 + cột 8 + cột 9.

- Cột 5, 6, 7, 8: lần lượt bằng cột 1, 2, 3, 4 Điểm 2.2 Mục 2 phần D Mẫu C12-TS.

- Cột 9: bằng cột 4 mục 3 phần D Mẫu C12-TS.

- Cột 10: ghi biện pháp đã áp dụng đối với đơn vị nợ: thanh tra, khởi kiện ...

- Cột 11: ghi số, ngày tháng của văn bản của cơ quan có thẩm quyền thanh tra, xét xử...

- Cột 12: Ghi chú.

Xem thêm: Báo cáo tình hình các đơn vị đang tham gia bhxh, bhyt

* Chỉ tiêu hàng ngang:

- Mục I; chỉ ghi tổng hợp những đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột C: ghi tổng số đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột 1: ghi tổng số lao động của những đơn vị nợ chậm đóng.

+ Cột 2, 3, 10, 11: không ghi số liệu.

+ Cột 4: bằng cột 5 + cột 6 +cột 7 + cột 8 + cột 9.

+ Cột 5, 6, 7, 8: lần lượt bằng tổng cột 1, 2, 3, 4 điểm 2.2 Mục 2 phần D Mẫu C12-TS của các đơn vị.

+ Cột 9: bằng tổng cột 4 mục 3 phần D Mẫu C12-TS của các đơn vị.

- Mục II, III, IV: ghi chi tiết đơn vị nợ theo các loại hình tương ứng.

* Lưu ý: đối với đơn vị đã áp dụng biện pháp ở cột 10 thì bắt buộc phải ghi số, ngày tháng năm văn bản của cơ quan có thẩm quyền ở cột 11.

Tuyển dụng việc làm

4. Đơn vị chịu trách nhiệm lập báo cáo đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Đơn vị chịu trách nhiệm thực tế cho báo cáo đơn vị nợ các loại bảo hiểm như BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN là cơ quan BHXH (Phòng/Tổ Quản lý thu lập mẫu này, gửi Phòng/Tổ quản lý nợ BHXH huyện gửi dữ liệu mẫu B03-TS về BHXH tỉnh).

Thời gian lập được quy định là hàng tháng, và để thống kê các bản ghi nợ bảo hiểm xã hội tổng hợp của người dùng. Việc lập báo cáo đơn vị ghi nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN dựa trên căn cứ theo quy định của pháp luật số 595/QĐ-BHXH của Luật BHXH Việt Nam.

Theo đó, các đơn vị chịu trách nhiệm là cơ quan BHXH (Phòng/Tổ Quản lý thu lập mẫu này, gửi Phòng/Tổ quản lý nợ BHXH huyện gửi dữ liệu mẫu B03-TS về BHXH tỉnh) sau khi lập báo cáo phải gửi về các ban lãnh đạo cấp trên có thẩm quyền quản lý để thu nợ và xác nhận chi tiết, cẩn thận. Sau khi báo cáo này được xác nhận thì bộ phận thuộc cơ quan BHXH cử nhân viên tới thu các khoản nợ bảo hiểm mà người dùng, là các cá nhân hoặc tổ chức, phải chi trả trong đúng thời gian.

Trên đây toàn toàn bộ thông tin về Hướng dẫn lập Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT… mới nhất. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn làm việc suôn sẻ hơn trong công việc. Ngoài ra bạn đọc tìm hiểu thêm đối chiếu biên lai thu tiền đóng bhxh tự nguyện, bhyt, biên bản làm việc về việc đóng bhxh, bhyt - mới nhất 2021báo cáo tình hình thu bhxh, bhyt chuẩn nhất để hiểu hơn về bhxh, bhyt nhé. Chúc các bạn có một ngày vui vẻ!

1. Mẫu B03-TS: Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN

Báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT

Mẫu B03 -TS ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH

mau-so-b03-ts.doc

Tác giả: Timviec365.vn