Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Luật kinh tế là gì? Ra làm gì? Bạn có thể theo đuổi ngành này không?

Tác giả: Nguyễn Thơm

Lần cập nhật gần nhất: ngày 17 tháng 01 năm 2022

Theo dõi timviec365 tại google new

Luật kinh tế là một trong những ngành học được khá nhiều người quan tâm bởi chính nhu cầu tuyển dụng việc làm cho sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế hiện nay khá lớn. Tuy nhiên những khó khăn trong việc theo đuổi ngành học này cũng không nhỏ bởi vậy hôm nay bạn đọc hãy cùng Timviec365.vn tìm hiểu xem luật kinh tế là gì cũng như những khó khăn, cơ hội mà ngành học này mang lại để tự mình định hướng con đường cho bản thân khi ra trường biết cần phải làm gì ngay nhé!

1. Sự khác biệt giữa ngành luật học và luật kinh tế là gì?

Rất nhiều người hiểu lầm rằng luật học chính là luật kinh tế, tuy nhiên nếu tìm hiểu chúng ta sẽ thấy hai khái niệm và cách thức học, kiến thức học giữa hai ngành này vô cùng khác nhau!

Với cơ chế thị trường hiện nay, khi đất nước ta đang tiến tới việc phát triển toàn diện tại tất cả các mặt : kinh tế- chính trị - xã hội và phát triển không ngừng đổi mới, tất nhiều các doanh nghiệp, công ty tại Việt Nam đã bắt đầu phát triển, sản xuất hàng hóa và dịch vụ ở mọi nơi trong nước cũng như nước ngoài, các dự án đầu tư nước ngoài cũng liên tục đổ về các doanh nghiệp, công ty tại nước ta làm cho thương mại – dịch vụ từng bước đi vào quỹ đạo phát triển chung của thế giới. Tuy vậy, để kiểm soát được sự biến động và tình hình hoạt động chung của các công ty, doanh nghiệp hoạt động trên địa phận quốc gia chúng ta, tránh những ý đồ đen tối, lợi dụng tiến trình phát triển này nhằm mục đích xấu nên chính quyền và nhà nước ta đã ban hành các chính sách, pháp luật sửa đổi và bổ sung để có thể đảm bảo an ninh trong việc giao thương hàng hóa và dịch vụ trong đó có luật kinh tế. Luật kinh doanh là một phần của Luật kinh tế chứ không phải chúng giống nhau.

luật kinh tế là gì

Luật kinh tế sinh ra để giúp cho nhà nước ta có thể kiểm soát và bảo vệ quyền lợi của các cá nhân, doanh nghiệp trong và nước ngoài đang hoạt động kinh doanh tại nước ta, nhằm làm bệ đỡ để có thể duy trì và ổn định nền kinh tế tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng và hiệu quả. Luật kinh tế là một trong những lĩnh vực khá rộng bao gồm rất nhiều bộ luật về các lĩnh vực của luật doanh nghiệp, luật sở hữu trí tuệ, luật thương mại, luật cạnh tranh, luật về thủ tục đăng ký doanh nghiệp,..

Nếu như luật học cung cấp các kiến thức tổng hợp, bao quát các vấn đề liên quan đến pháp luật như: các kiến thức về Hiến pháp, thương mại, hình sự, luật quốc tế, lý luận chung về nhà nước và pháp luật,.. các môn học tiền đề của pháp luật thì luật kinh tế không những dạy bạn những kiến thức đó mà còn cung cấp cho bạn cả những kiến thức chuyên sâu hơn về kinh tế, các luật pháp áp dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công ty. Ngoài ra nếu là một sinh viên theo đuổi ngành học luật kinh tế chắc hẳn cũng đã biết rằng, ngành học còn giúp cho sinh viên có thể áp dụng các kiến thức pháp luật căn bản và còn được khai thắc, tìm hiểu sâu kèm thực tế về các hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp, tổ chức tạo tiền đề cho sinh viên có khả năng nghiên cứu, linh hoạt và nhanh chóng có đủ khả năng để giải quyết các vấn đề về mặt pháp lý mà doanh nghiệp, công ty gặp phải trong thực tế.

Tuy nhiên, do bản chất của luật kinh tế đã chuyên sâu và bao hàm khá lớn khối lượng các kiến thức nhiều hơn là luật học cho nên đòi hỏi người học luật kinh tế cũng phải thực sự có khả năng ghi nhớ, nhanh nhẹn xử lý thông tin và chăm chỉ, chịu khó, bỏ nhiều thời gian và công sức nghiên cứu rất lớn mới có thể theo đuổi ngành học này !

Hiện nay, luật kinh tế đang trở thành một ngành khá được nhiều người quan tâm, không những đó là sự quan tâm của các bạn chuẩn bị lựa chọn ngành học để thi vào đại học mà còn là sự quan tâm của các nhà tuyển dụng bởi chính nhu cầu tìm kiếm nhân lực có thể đảm nhiệm trách nhiệm pháp lý về mặt kinh tế cũng như tư vấn các chính sách pháp luật như là các chuyên viên pháp lý phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp, tổ chức tại nước ta khá lớn tạo ra thị trường lao động dồi dào. Hãy cùng Timviec365.vn tìm hiểu sâu hơn về những cơ hội mà luật kinh tế mang lại nếu như bạn theo học chuyền ngành này nhé!

Xem thêm: Đơn tố cáo là gì? Một vài khái niệm cần phân biệt với tố cáo

2. Cơ hội việc làm lớn nếu lựa chọn học luật kinh tế

Như đã đề cập qua ở phần trên, luật kinh tế hiện nay đang là một ngành có độ hot khá lớn. Rất nhiều các bạn trẻ hiện nay đã và đang nhìn thấy những tiềm năng và cơ hội viec lam tai kien giang và các tỉnh thành khác sau khi học xong ngành luật kinh tế tại Việt Nam để trả lời cho câu hỏi học luật ra làm gì cho nên đã mong muốn và cố gắng rèn luyện để có thể theo học ngành học này.

Hơn những thế đây là một ngành khá khó, đòi hỏi trình độ và khả năng rất cao mới có thể làm được công việc này. Tuy rằng, hàng năm có rất nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành luật kinh tế ra trường nhưng chất lượng làm việc và kỹ năng chuyên môn còn kém không thể đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của công ty, doanh nghiệp nên thị trường tìm kiếm ứng viên học luật kinh tế ra trường có khả năng, chuyên môn còn khá ít làm cho thị trường lao động nhân lực có thực lực trở nên hiếm hoi. Chính vì thế, đây có thể vừa là cơ hội và là thách thức vô cùng lớn cho các bạn sinh viên theo học luật kinh tế sau khi ra trường.

Thị trường lao động hiếm hoi có thể tạo cho bạn khả năng xin việc nhanh và dễ dàng tìm việc làm Sơn La và các tỉnh thành khác. Nhưng thị trường lao động hiếm hoi mà bạn lại không có thực lực và khả năng hoàn thành công việc của mình thì nhà tuyển dụng, các công ty và doanh nghiệp làm sao có thể trả tiền cho bạn nếu như bạn chẳng làm được gì cho họ phải không nào?

cơ hội tìm việc làm nhờ học luật kinh tế

Theo như thống kê mới nhất nghiên cứu và cho thấy, sẽ có tới khoảng 13000 luật sư và 2000 làm việc tại các phòng công chứng, 3000 người làm chấp hành viên, 300 người làm thẩm tra viên – chuyên viên. Với những con số thống kế được chúng ta có thể thấy được nhân lực phục vụ cho trường vị trí trống cho sinh viên học luật kinh tế tại các công ty, doanh nghiệp không phải là không có tuy nhiên như đã nói đến ở trên, số lượng không nói lên điều gì, chất lượng mới có thể khẳng định được thị trường lao động và thị trường ứng viên có thực sự dồi dào hay là không.

Chính vì vây, để có thể trở thành một trong các ứng viên tiềm năng và được các doanh nghiệp, tổ chức trọng dụng bạn cần phải nghiêm túc trong quá trình học, chăm chỉ, chịu khó tìm tòi và áp dụng các kiến thức của bản thân vào thực tiễn và hơn thế nữa bạn nên lựa chọn môi trường học có sự đào tạo bàn bản và chuyên nghiệp để làm bàn đạp cho việc  học của mình được chất lượng hơn, hiệu quả hơn.

Một thị trường phát triển đang cần rất nhiều nhân viên luật kinh tế hiện nay mà bạn có thể tìm thấy được đó chính là thị trường tuyen dung ninh binh với nhiều vị trí khác nhau. Vì vậy nếu yêu thích công việc này thì có thể ứng tuyển ngay trên trang Timviec365.vn

3. Nên học luật kinh tế tại đâu?

Hiện nay, có rất nhiều nơi chuyện dạy và đào tạo người học về luật kinh tế. Như đã nói ở trên, môi trường học là một trong những yếu tố tạo nên chất lượng và hiệu quả của việc học và chắc hẳn cũng có rất nhiều bạn đồng ý với những quan điểm trên. Tuy nhiên, vì đó chỉ là một trong những yếu tố góp phần làm bạn có một môi trường học tốt không phải bị phân tâm bởi những vấn đề khác như học chung với những người có đạo đức xấu, hành vi xấu, … tuy nhiên để có thể biến mình trở thành một sinh viên luật kinh tế ra trường có chất lượng, có thực lực thì vẫn còn phải phụ thuộc chính vào bản thân của bạn!

học luật kinh tế ở đâu

Có rất nhiều bạn trẻ hiện nay, khi vẫn còn đang học cấp 3 đã bắt đầu định hướng ngành học tương lai để có gắng phấn đấu đạt điểm cao trong kỳ thi đại học để có thể vào được ngôi trường ước mơ và học chuyên ngành mà mình muốn. Hay có bạn đã nghĩ đến lộ trình học, nghĩ đến học thạc sĩ luật ở đâu. Có rất nhiều bạn rất băn khoăn trong việc nên học luật kinh tế tại đâu, học luật kinh tế chỗ này có tốt hơn chỗ kia, liệu có đủ khả năng để đủ điểm nộp hồ sơ vào nơi hay không, nếu không đủ điểm thì liệu có nên học luật kinh tế tại trường kia ? … Vô vàn các câu hỏi liên quan và chủ yếu chính từ tâm lý sợ của các bạn cũng như của người thân các bạn. Sợ rằng môi trường học không chất lượng làm bản thân ra trường không chất lượng, sợ các trường đều có chung một quy mô, lý thuyết đào tạo nhưng giảng viên không chất lượng không truyền đạt được hết kiến thức cho mình lĩnh hội!

Từ tâm lý sợ khiến các bạn đặt ra áp lực phải học ở trường top đầu cho rằng khả năng có lẽ chưa đủ tạo ra áp lực thi cử có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng xấu. Hiểu được tâm lý lo lắng và sợ hãi của các bạn trẻ cũng như các bậc phụ huynh nên Timviec365.vn xin chia sẻ cho các bạn những điều sau đây mong rằng sẽ giúp cho các bậc phụ huynh và đặc biệt là các bạn học sinh đang có nguyện vọng học kinh tế luật có thể vơi bớt đi phần nào áp lực!

Trên thực tế, Timviec365.vn nhận thấy rằng hiện nay có rất nhiều trường đại học và cao đẳng mở ra chuyên ngành kinh tế luật. Bởi đã là trường đại học hay cao đẳng thì đã được bộ giáo dục công nhận về độ chuẩn về bộ khung đào tạo cũng như kiến thức, chuyên môn của các giảng viên đại học và cao đẳng bởi quy chế thi để ứng tuyển vào làm giảng viên của các trường đại học, cao đẳng vô cùng chặt chẽ cho nên không phải lo về quy trình học và chất lượng đào tạo tại bất kỳ trường học đại học hay cao đẳng nào của Việt Nam ta hiện nay. Tuy nhiên vẫn có sự phân hóa rõ rệt giữa điểm đầu vào tại các trường bởi đó là sự phân hóa về trình độ của học sinh sau khi tốt nghiệp cấp 3 và thi vào đại học. Nếu như bạn có điểm thi đại học cao bạn có thể tự tin ứng tuyển vào các trường đại học ở top đầu có chuyên ngành luật kinh tế, nếu như điểm thi đại học của bạn không cao thì bạn có thể ứng tuyển và nộp hồ sơ vào các trường cao đẳng và nếu không may mắn và chưa thực sự làm tốt ở đợt thi đại học bạn cũng có thể dùng hình thức xét tuyển học bạ tại các trường tư trên địa bàn cả nước.

lựa chọn học luật kinh tế

Cho dù bạn học ở đâu thì bạn cũng cần có sự đam mê và yêu thích về môn học này mới có thể vượt qua mọi thách thức, mọi áp lực từ các kiến thức khá nặng và nhiều có đến những áp lực điểm số sẽ ảnh hưởng đến bạn khá lớn ! Phải thực sự có bản lĩnh, có đam mê và mong muốn theo đuổi ngành học này bạn mới có thể theo được ngành luật kinh tế này đến cùng cũng như có thể đạt được hiểu quả cao sau khi hoàn thành chương trình học tại trường đại học, cao đẳng.

Vậy ngành luật kinh tế thi khối nào? Để có thể tham gia ứng tuyển vào các trường đại học hay cao đẳng, xét tuyển học bạ với chuyên ngành kinh tế luật bạn có thể lựa chọn các khối thi như A00 (Toán – lý – hóa), D01 (Toán – văn – anh), C00 ( Văn – Sử - Địa), D14 ( Văn – Sử - Anh). Mong rằng các bạn học sinh cấp 3 hoặc những bạn đang mong muốn theo học ngành luật kinh tế có thể lựa chọn khối thi phù hợp với khả năng và năng lực của bản thân.

Xem thêm: Học viện Tòa án ra làm gì? - Câu trả lời không phải ai cũng biết!

4. Học luật kinh tế có thể làm những công việc gì?

Sau khi tốt nghiệp về chuyên ngành luật kinh tế, sinh viên có thể nhanh chóng, dễ dàng tìm kiếm việc làm Hải Phòng chuyên ngành luật phù hợp với mức lương trên dưới 10 triệu đồng/tháng dễ dàng bởi chính nhu cầu tìm ứng viên đáp ứng yêu cầu tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế tại các doanh nghiệp, tổ chức của nước ta hiện nay khá nhiều.

học luật kinh tế ra làm gì

Sau khi các bạn học luật kinh tế ra trường có thể ứng tuyển vào các vị trí việc làm ngành luật như : Chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp và tổ chức hoạt động kinh tế, chuyên viên chịu trách nhiệm trong việc nghiên cứu lập pháp, hành pháp và tư pháp cho các cơ quan tư pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan lập pháp ở tất cả các cấp, chuyên viên thực hiện các vấn đề về dịch vụ tư pháp và pháp lý cho các luật sư cũng như người hành nghề tại các tổ chức cung cấp dịch vụ pháp luật, ngoài ra sau khi học luật kinh tế sinh viên ra trường còn có thể tham gia vào việc nghiên cứu cũng như giảng dạy các kiến thức về pháp luật kinh tế tại các cơ sở giáo dục hoặc viện nghiên cứu,…

5. Nhanh chóng tìm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp luật kinh tế nhờ Timviec365.vn

Timviec365.vn là một trong những trang tìm kiếm việc làm online được rất nhiều người sử dụng hiện nay bởi sự chính xác và chất lượng các thông tin hoàn toàn tuyệt đối. Đây cũng là trang tim viec được yêu thích nhất hiện nay bởi các tính năng vô cùng thuận tiện giúp người xem tìm kiếm công việc nhanh chóng, dễ dàng. Bạn đọc có thể tin tưởng hoàn toàn khi tra cứu các việc làm cho sinh viên mới tốt nghiệp hoặc đã tốt nghiệp ngành luật kinh tế qua trang Timviec365.vn, chắc hẳn bạn sẽ tìm được công việc phù hợp với mong muốn của bản thân, dễ dàng được nhà tuyển dụng viec lam tai kien giang và các tỉnh thành khác tìm đến cũng như tìm được công việc có mức lương cao đáp ứng các nhu cầu, đòi hỏi của cuộc sống!

tìm việc làm kinh tế luật nhờ Timviec365.vn

Trên đây là những chia sẻ của Timviec365.vn về luật kinh tế là gì cũng như những cơ hội và thách thức khi bạn theo đuổi ngành luật kinh tế. Mong rằng sau khi đọc xong bài viết này, bạn đọc có thể có thêm nhiều thông tin hữu ích về chủ đề luật kinh tế, hiểu luật kinh tế là gì, đồng thời giúp các bạn học sinh và các bậc phụ huynh bớt đi phần nào lo lắng trong việc chọn trường và giúp các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành luật knih tế có thêm địa chỉ tìm việc uy tín, phong phú và nhanh chóng tìm được công việc phù hợp với mong muốn của mình

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý