Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Có nên nói mức lương ở công ty cũ của mình cho nhà tuyển dụng?

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 19 tháng 03 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Hiện tại khi đi phỏng vấn có rất nhiều ứng viên thắc mắc rằng, sẽ có nhiều câu hỏi phỏng vấn liên quan đến mức lương vậy nên trả lời như thế nào cho nhà tuyển dụng.Không biết có nên nói mức lương ở công ty cũ của mình cho nhà tuyển dụng không? Vậy hãy cùng chúng tôi bàn luận trong bài viết có nên nói mức lương ở công ty cũ của mình?

 

1. Mức lương vấn đề nhạy cảm

Vấn đề tiền lương luôn là vấn đề nhạy cảm, nhưng nó lại là vấn đề quan trọng bạn cần phải biết, một điều thật vô lý khi không được hỏi quá kỹ nhưng lại phải biết mức lương của bạn là bao nhiêu, chính vì vậy mà trong buổi phỏng vấn khi được hỏi về mức lương ở công ty cũ bạn nên khóe lóe trả lời, và cần phải biết được mức lương của bạn khi được nhận vào làm là bao nhiêu, những câu hỏi và câu trả lời này phải hợp lý và khéo léo, đừng để mất cơ hội việc làm về những câu hỏi này, bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách trả lời dạng câu hỏi về tiền lương khi đi phỏng vấn nhé.

Khi xin việc làm IT bán thời gian mà mức lương cũ của bạn thấp, bạn nên thông báo tình hình lương hiện tại như thế nào?

Nhiều người có mức lương thấp tại công ty cũ nên lo sợ rằng nếu nói thật thì nhà tuyển dụng người tìm việc làm nhanh sẽ đánh giá bạn cùng với mức lương đó hoặc sẽ trả mức lương tương tự với mức lương cũ tại công ty chính điều này làm bạn phân vân không biết trả lời như thế nào. Vì vậy nhiều người nói dối về mức lương của mình cho cao hơn với nhà tuyển dụng. Thật ra nhà tuyển dụng hoàn toàn có thể biết được mức lương hiện nay của bạn là bao nhiêu, họ dựa vào các thông tin tuyển dụng của nhiều công ty khác nhau để họ tính lương trung bình cho bạn, với kinh nghiệm tuyển dụng của các nhà tuyển dụng thì việc bạn nói dối mức lương sẽ làm nhà tuyển dụng không thích điều này, như vậy họ sẽ thấy không trung thực và đánh giá bạn không tốt, không thật thà.. Nhưng họ vẫn muốn hỏi thêm để kiểm tra sự thành thật của ứng viên, nếu  họ thấy mình bị lừa dối thì sẽ ra sao?

Nếu bạn thật sự cần công việc làm IT bán thời gian hiện tại và muốn được làm việc với nó mà không cần quá quan tâm tới mức lương đang có thì nên lựa chọn cách trả lời về mức lương sao cho hợp lý, không nên nói dối mà cũng không nên nói chính xác mức lương cụ thể, với trường hợp này bạn nên trả lời ở mức lương khoảng để nhà tuyển dụng tự trả lời tiếp, vị dụ bạn có thể trả lời ở vị trí nhân viên việc làm It bán thời gian ở công ty cũ thì mức lương nhân viên bán thời gian được nhận lương phụ thuộc vào năng suất và kết quả làm việc, không có mức lương cụ thể. Còn nếu mức lương của bạn quan trọng 1 phần nào đó với bạn thì có thể nói phóng đại mức lương việc làm IT bán thời gian lên bằng cách ngoài lương chính ở công ty bạn có thể gộp cả lương làm việc ngoài nữa.

Khi đi phỏng vấn nếu nhà tuyển dụng ở công ty mới không hỏi về mức tiền lương ở công ty cũ thì bạn cũng không cần phải nói và so sánh tiền lương của công ty mới với công ty cũ, vì việc so sánh này không mang lại lợi ích gì cho bạn và cuộc phỏng vấn này, vì dù mức lương ở công ty cũ có cao hay thấp thì nó cũng là cũ, không giải quyết được vấn đề hiện tại, vậy nên bạn không cần khai báo và so sánh lương giữa hai công ty.

Việc làm nhân sự tiền lương

Trả lời phỏng vấn về mức lương

 

 

>>> Tìm hiểu thêm: Đặc điểm nổi bật của các ứng viên tài năng nhà tuyển dụng đang tìm kiếm

3. Nếu lương ở công ty cũ cao thì bạn có nên nói

Những ứng viên khi phỏng vấn thường tự tin và nói mức lương của mình là khá cao cho nhà tuyển dụng biết do bạn tự tin và có kinh nghiệm làm việc làm IT bán thời gian ở vị trí đó, tuy nhiên đều này có thể gây ra sự e dè đối với nhà tuyển dụng vì vị trí họ tuyển đã đưa ra mức lương thấp hơn mức lương ở công ty cũ của bạn. Nếu vị trí học đang tuyển không cần yêu cầu quá cao dù bất cứ việc làm part time online nào thì bạn hoàn toàn có thể bị loại.

Để làm được điều này bạn nên nói khéo léo bằng cách nói theo kiểu như “Thu nhập hiện tại của tôi dao động trong khoảng X - Y tùy vào năng suất làm việc, và tôi luôn mong được đảm nhiệm vị trí này với mức lương mà công ty cho rằng tôi xứng đáng được nhận!” hoặc “Thật sự tôi không quá chú trọng vấn đề lương bổng, nhưng nếu được đề nghị, tôi nghĩ mức lương từ X - Y là phù hợp với vị trí này! ”.  Nhà tuyển dụng sẽ suy nghĩ là có thể đáp ứng yêu cầu của bạn.

Việc làm chuyên viên tiền lương

Lương cũ cao hơn lương mới

Việc bạn đưa ra khoảng mức lương phù hợp với mặt bằng chung ở thời điểm ứng tuyển ở các công ty thì cơ hội bạn được nhận việc là rất cao, chính vì vậy mà bạn nên cần nhắc để trả lời câu phỏng vấn này cho hợp lý

Để buổi phỏng vấn diễn ra thật thành công, trước khi bước vào buổi phỏng vấn các ứng viên nên tham khảo các câu hỏi phỏng vấn và tìm hiểu một số kinh nghiệm của những người đi trước, như vậy bạn sẽ có nhiều cơ hội để lọt vào mắt xanh của nhà tuyển dụng đó.

4. Phải khai báo mức lương hiện tại qua phiếu tuyển dụng

Ở một số công ty trước khi phỏng vấn gặp mặt bạn cần phải điền thông tin vào phiếu tuyển dụng, có thể là câu hỏi liên quan đến mức lương ở công ty cũ. tại đây bạn sẽ phải viết mức lương nhất định của mình. Bạn nên khéo léo 1 chút khi viết mức lương việc làm IT bán thời gian hiện tại của mình kèm theo một số câu như “Hiện tại, thu nhập của tôi là X, tuy nhiên tôi mong rằng mình có cơ hội để nói kĩ hơn về vấn đề này”. Nếu bạn chưa làm ở đâu thì bạn có thể xem mức lương trên thị trường phổ biến cho vị trí của mình trước khi đi phỏng vấn.

Tìm việc làm

khai báo mức lương cũ qua phiếu

 

5. Nên chuẩn bị một câu trả lời hợp lý về mức lương

Việc bạn đi phỏng vấn vị trí IT việc làm bán thời gian thì việc nhà tuyển dụng hỏi về mức lương là điều không thể tránh khỏi, để có câu trả lời hoàn hảo bạn nên chuẩn bị cho mình một mức lương hợp lý để khi nhà tuyển dụng phỏng vấn đến câu hỏi này bạn có câu trả lời ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Bạn nên tìm hiểu trước về mức lương công ty bạn đang muốn ứng tuyển để lựa chọn trả lời câu hỏi hợp lý. Chuẩn bị cung cấp một khoảng nhất định cho nhà tuyển dụng,Sau khi xác định trước khoảng cụ thể, bạn sẽ không run và tự tin cho dù phải đối mặt với nhiều người như thế này. Khi trả lời câu hỏi về mức lương ở công ty cũ thì bạn cũng nên đề cập đến mực lương bạn mong muốn  bạn có thể chia sẻ mức lương mà bạn mong muốn, “Với những yêu cầu công ty đòi hỏi mà chúng ta vừa thảo luận cùng kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm mà tôi đang có, tôi mong mức lương vào khoảng bao nhiêu đó, sao cho phù hợp với mặt băng trả lời của các công ty, vị trí bạn tuyển dụng và số lượng công việc bạn có thể hoàn thành, hãy trao đổi với nhà tuyển dụng biết mong muốn của bạn, quan trọng là bạn biết mình ở đâu, để có thể đàm phát một mức lương hợp lý, Bạn không nên chia sẻ chính xác con số, vì nó có thể trên hoặc dưới mức lương mà công ty có thể trả cho vị trí đó. Vì thế, hãy nói một mức giao động phù hợp, “Vì tôi đang thay đổi lĩnh vực, nên tôi không mong đợi được nhận mức lương như cũ, nhưng tôi muốn được trả vào khoảng trên dưới 10 triệu”.

Với những gợi ý ở trên chúng tôi tin rằng bạn sẽ có những câu trả lời hoàn hảo nhất, và vị trí việc làm IT bán thời gian của công ty bạn sẽ nắm chắc trong tay, Chúc các bạn thành công.

>>> Rất nhiều nhà tuyển dụng vẫn liên tục cần tìm việc làm quản lý điều hành tại Hà Nội với mức lương cao. Xem ngay để không bỏ lỡ cơ hội việc làm của mình.

CV

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý