1. Xây dựng, tổ chức và chuẩn hóa hệ thống tài chính kế toán bao gồm: xây dựng các quy trình, quy chế, quy định liên quan đến tài chính kế toán.
2. Phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên trong bộ phận và hướng dẫn các kế toán viên thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kế toán.
3. Kiểm tra, rà soát số liệu từ chi tiết lên tổng hợp.
4. Lập các chương trình và thủ tục kiểm toán chi tiết các phần hành kiểm soát toàn Công ty
5. Theo dõi, kiểm tra các chi phí bất thường, theo dõi sử dụng vốn và hạn mức tín dụng.
6. Đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.
7. Kiểm tra định kỳ các khoản phát sinh.
8. Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.
9. Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng vơi các báo cáo chi tiết.
10. Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế, lập quyết toán.
11. Theo dõi công nợ, thanh toán, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty.
12. In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo quy định.
13. Lập báo cáo kinh doanh từng tháng , báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết.
14. Xừ lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán, kiểm tra, giám sát, ký các chứng từ báo cáo, thu chi, các tài liệu liên quan đến việc thanh toán trước khi trình lên ban giám đốc phê duyệt cuối cùng.
15. Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu.
16. Chịu trách nhiệm về các giao dịch với các cơ quan như: Thuế, Kho bạc nhà nước…và các đối tác như ngân hàng, nhà cung cấp…
17. Lập BCTC nội bộ phục vụ yêu cầu quản lý của cấp trên.
18. Báo cáo công việc hàng tuần đến BGĐ.
Xem chi tiết