Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Hướng dẫn cách tạo CV thiết kế đồ họa cho ứng viên tiềm năng

Tác giả: Trương Văn Trắc

Lần cập nhật gần nhất: ngày 17 tháng 04 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

1. Tùng

2. Kiên

3. My

4. Phương Anh

5. Miền Nam

6. Miền Trung

7. Miền Bắc

Thiết kế Đồ họa được biết đến là một ngành nghề đề cao sự sáng tạo, tinh tế và nghệ thuật. Chính vì vậy, CV của công việc này cũng có những đặc điểm khác biệt riêng mà không phải ngành nghề nào cũng có. Để hiểu rõ hơn về điểm thú vị này, các bạn sẽ đọc bài blog của timviec365.vn về hướng dẫn cách thiết kế đồ họa nhé!

1. Hướng dẫn cách tạo CV thiết kế đồ họa chuẩn chỉnh

CV Thiết kế Đồ họa được xem là một loại hồ sơ xin việc quan trọng giúp những ứng viên tìm được công việc mà mình yêu thích. Tuy nhiên, việc thiết kế loại CV này không phải là điều dễ dàng, bởi bạn sẽ cần phải quan tâm rất nhiều mục thông tin khác nhau. Cụ thể, các mục thông tin sẽ có đặc điểm như sau:

1.1. Thông tin ứng viên

Cũng tương tự như hầu hết các loại CV ở mọi ngành nghề khác, thông tin cá nhân là mục đầu tiên mà bạn sẽ cần trình bày ở trong CV Thiết kế Đồ họa. Mục thông tin này sẽ cho biết những điều cơ bản nhất về bản thân bạn cũng như giúp nhà tuyển dụng có thông tin cần thiết để liên hệ.

Bởi vậy, khi trình bày mục thông tin cá nhân, bạn nên cung cấp các dữ liệu cơ bản như họ tên, số điện thoại, địa chỉ liên lạc, email và mạng xã hội. Đặc biệt, ở ngành thiết kế đồ họa này, bạn nên cung cấp file portfolio nhằm chứng minh năng lực của bạn với nhà tuyển dụng.

Thông tin ứng viên
Thông tin ứng viên

1.2. Kinh nghiệm làm việc

Phần lớn những người theo nghề Thiết kế đồ họa đều có cho mình một nên tảng kiến thức vững chắc, chuyên môn sâu sát vấn đề. Ngay từ khi bước vào cổng Đại học, họ đã làm các công việc bán thời gian liên quan tới thiết kế đồ họa hay các khóa học liên quan để cải thiện kỹ năng và tư duy.

Vì vậy, ở trong mục kinh nghiệm làm việc này, bạn sẽ cần liệt kê các công việc mà mình đã từng làm, nhiệm vụ và các bài học mà bạn đã tích lũy. Đây là một công việc thường được nhà tuyển dụng đòi hỏi phải test trước khi nhận việc. Do vậy, bạn tuyệt đối không được nói dối ở mục thông tin này.

1.3. Mục tiêu công việc thiết kế

Từ lâu, thiết kế đồ họa đã trở thành một công việc có triển vọng và đang phát triển mạnh trong khoảng thời gian gần đây. Chính vì vậy, một ứng viên có tiềm năng sẽ trình bàu mục tiêu nghề nghiệp ở trong CV xin việc Thiết kế đồ họa.

Bạn sẽ trình bày cả mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Từ các mục tiêu này, nhà tuyển dụng sẽ hiểu rõ về việc mà bạn sẽ làm trong tương lai. Thực sự, bạn là người có định hướng hay không.

1.4. Thông tin kỹ năng công việc

Ngay sau phần mục tiêu, bạn sẽ cần trình bày kỹ năng của bản thân ở trong CV. Các kỹ năng mà bạn sẽ cần thể hiện trong CV này là những kỹ năng liên quan đến công việc thiết kế như kỹ năng sử dụng công cụ, kỹ năng sử dụng phần mềm, kỹ năng quản lý thời gian,… Ngoài ra, bạn cũng nên nêu chút về phẩm chất bản thân như sự tỉ mỉ, tinh tế, chăm chỉ hay vốn tiếng anh,…

Xem thêm: Hồ sơ xin việc thiết kế đồ họa gồm những yếu tố nào?

Thông tin kỹ năng công việc
Thông tin kỹ năng công việc

1.5. Thông tin học vấn ứng viên

Mặc dù là một ngành nghề có thiên hướng thực hành nhưng bạn cũng nên trình bày thông tin học vấn ở trong CV. Phần thông tin sẽ cần đề cấp tới như bằng cấp, các khóa học, trường học đào tạo, điểm GPA,… Mọi thông tin được nêu lên sẽ cần trình bày một cách chi tiết, cụ thể. Đây là nguồn cơ sở để chứng minh nên tảng kiến thức của bản thân bạn.

2. Một số mẹo giúp bản CV Thiết kế đồ họa trở nên ấn tượng

Có một vài mẹo nhỏ sẽ giúp bạn nhanh chóng nâng cao bản CV của chính mình. Điều này cũng sẽ xảy ra đối với mẫu CV xin việc Thiết kế đồ họa. Các mẹo này sẽ được thể hiện cụ thể như sau:

2.1. Ứng dụng phần mềm thiết kế

Để có thể tạo nên một chiếc CV thiết kế đồ họa đẹp mắt, ấn tượng, bạn nên sử dụng các phần mềm thiết kế nổi tiếng như InDesign, Photoshop hoặc IIIustrator,… Việc thiết kế bằng các phần mềm này sẽ giúp mẫu CV của bạn trở nên trau chuốt, thể hiện đúng định dạng màu sắc hơn. Sau khi đã thực hiện xong, bạn sẽ lưu chiếc CV của mình dưới định dạng PDF, theo đúng quy chuẩn khi nộp cho nhà tuyển dụng.

Ứng dụng phần mềm thiết kế
Ứng dụng phần mềm thiết kế

2.2. CV ngắn gọn và rõ ràng

Mỗi ngày, nhà tuyển dụng sẽ thường tiếp xúc với ngàn bản CV khác nhau. Do vậy, họ sẽ không có nhiều sự hứng thú và kiên nhẫn để đọc những bản CV dài dòng và lan man.

Trong quá trình tạo CV thiết kế đồ họa, bạn lưu ý viết mọi thông tin thật ngắn gọn, xúc tích. Toàn bộ thông tin cần trình bày sẽ không nên viết quá 2 trang trong một CV thiết kế

2.3. Có đa dạng màu sắc ở CV

Đối với những mẫu CV xin việc thiết kế đồ họa, nhà tuyển dụng sẽ thường chú ý màu sắc của CV và sự trau chuốt, tinh tế ở trên đó. Việc sáng tạo và khác biệt luôn được khuyến khích đối với loại CV này.

Do vậy, bạn tuyệt đối không nên dập khuôn với 2 màu chủ đạo cơ bản. Thay vào đó, bạn nên pha trộn rất nhiều màu sắc. Điều này sẽ giúp chiếc CV của bạn trở nên khác biệt, độc lạ hơn, giúp tạo nổi bật giữa các loại CV khác. Dù vậy, bạn cũng cần chú ý để chiếc CV không bị quá rối mắt, loạn màu sắc khi có người khác nhìn vào.

Có đa dạng màu sắc ở CV
Có đa dạng màu sắc ở CV

2.4. Không nên sử dụng CV word

Một chiếc CV work sẽ thực sự phù hợp với vị trí nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, đối với công việc thiết kế đồ họa thì điều này là tối kỵ và không nên ở công việc đòi hỏi nhiều tính sáng tạo như thế này. Chính sự đơn điệu, không có khác biệt sẽ khiến chiếc CV của bạn không có sự nổi bật với CV của các ứng viên khác

2.5. Có dẫn chứng cụ thể và phù hợp

Đối với mẫu CV xin việc thiết kế đồ họa, những dẫn dẫn chứng chi tiết và cụ thể luôn là những yếu tố được đánh giá cực cao từ nhà tuyển dụng. Bởi khi đọc các thông tin này, họ sẽ biết bạn đã làm những gì, làm ra sao với các công việc cụ thể như thế nào. Thông thường, các dẫn chứng này sẽ được trình bày trong phần kinh nghiệm làm việc hay học vấn của ứng viên.

Có dẫn chứng cụ thể và phù hợp
Có dẫn chứng cụ thể và phù hợp

2.6. Loại bỏ thông tin không phù hợp

Cũng giống như mọi ngành nghề khác nhau, trước khi được gặp trực tiếp người phỏng vấn, bản CV thiết kế độ họa của bạn sẽ phải vượt qua vòng nhân sự để xem có đủ điều kiện tuyển dụng hay không. Do đó, chiếc CV của bạn sẽ cần có nội dung trình bày đơn giản, dễ hiểu và nhất là có liên quan đến yêu cầu công việc. Việc bạn trình bày thông tin thừa thải sẽ gây mất điểm trong CV.

3. Một số lưu ý khi tạo CV thiết kế đồ họa

Trong quá trình thiết kế CV designer, bạn cần chú ý luôn kiểm soát khả năng sáng tạo của bản thân mình. Bởi, là một dân sáng tạo, bạn sẽ luôn biết cách trình bày sao bố cục, nội dung và hình ảnh luôn được hài hòa, có ấn tượng với người xem. Tuy nhiên, đôi khi, bạn sẽ mãi mê theo dòng cảm xúc mà để phong cách cá nhân ảnh hưởng đến tổng thể. Do đó, sự cân bằng luôn là yếu tố quan trọng nhất.

Trong mẫu CV thiết kế đồ họa, bạn sẽ phải luôn đi kèm portfolio để giúp bản CV tạo được nhiều ấn tượng cũng như khiến nhà tuyển dụng đánh giá chính xác về khả năng, sự thẩm mỹ của bản thân bạn. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tới yêu cầu của nhà tuyển dụng để hiểu xem CV sẽ cần trình bày tới ngôn ngữ nào.

Một số lưu ý khi tạo CV thiết kế đồ họa
Một số lưu ý khi tạo CV thiết kế đồ họa

Như vậy, vieclam88 đã cho chúng ta thấy được những thông tin quan trọng nhất về cách thức tạo nên một chiếc CV Thiết kế đồ họa. Mong rằng, mọi thông tin của bài viết sẽ thực sự hữu ích đối với các bạn.

Đẳng cấp CV graphic designer - nghệ thuật hút mắt nhà tuyển dụng

Graphic designer được mệnh danh là một trong những ngành nghề có nhiều ứng viên ứng tuyển nhất trong ngành Thiết kế Đồ họa. Tuy nhiên, để có thể vào ngành này, các bạn sẽ phải có một chiếc CV chất lượng và ấn tượng. Cùng đọc bài viết sau để xem cách tạo ra CV Thiết kế Đồ họa nhé!

CV Graphic designer

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý