Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Data center là gì? Tại sao Data Center cần thiết với người dùng?

Tác giả: Nguyễn Thi Minh Ngọc

Theo dõi timviec365 tại google new

Trong hệ thống network và hoạt động IT thì data center là tài nguyên cần thiết quan trọng và cực kỳ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Vậy nên cần đảm bảo độ bảo mật và tin cậy của mỗi trung tâm dữ liệu là ưu tiên hàng đầu của mỗi tổ chức doanh nghiệp. Data center thực chất là gì? Tại sao lại có tầm quan trọng và cần thiết như vậy đối với người dùng?

1. Khái niệm và những thông tin cơ bản của Data Center

Data center dịch ra là trung tâm dữ liệu, là công trình được phát minh tập trung cho các hoạt động của hệ thống network liên quan mật thiết tới hoạt động IT và các thiết bị của tổ chức. Data center còn là được dung để quản lý, lưu trữ và để phân phối và xử lý dữ liệu của các tổ chức doanh nghiệp với khả năng sẵn sàng và ổn định cao. Trung tâm dữ liệu là đầu não chứa toàn bộ hệ thống thông tin dữ liệu, hệ thống truyền thông,.. của các server phòng máy trong doanh nghiệp.

Data center là gì?
Data center là gì?

Data center ảnh hưởng rất nhiều đến nguyên lý hoạt động và hệ thống network nên mỗi doanh nghiệp đều cần được bảo mật và cung cấp những dữ liệu mang độ chính xác và tin cậy cao.

Một data center chuẩn cần có thiết kế như thế nào và có những tiêu chuẩn gì?

- Tính module hóa cao thì data center là kho dữ liệu lớn cần có dung lượng và độ phân giải cao để có thể cập nhật cũng như cung cấp dữ liệu.

- Khả năng mở rộng dễ dàng: trung tâm dữ liệu luôn được cập nhật và bổ sung những dữ liệu nên cần có khả năng mở rộng tốt để đảm bảo kho không bị thiếu dữ liệu.

- Tối ưu hóa nguồn và hệ thống làm mát

- Thiết bị đảm bảo độ bảo mật và phù hợp hỗ trợ hợp nhất Server

- TCO & ROI cho các trung tâm dữ liệu lớn được tối ưu hóa

Tuyển dụng: Việc làm IT phần mềm

2. Những thành phần cấu tạo nên Data Center

Data Center là đầu não của một tổ chức doanh nghiệp nên cần được đầu tư một cách chỉnh chu về cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị

Cấu tạo cơ bản của một DC
Cấu tạo cơ bản của một DC

2.1. Cơ sở vật chất (Facility)

Trong một Data Center không chỉ cần có vị trí (location) mà phải có cả “white space” (white space là không gian trống có thể sử dụng và có sẵn đễ hỗ trợ những thiết bị IT).

Data center là hệ thống dữ liệu đòi hỏi nguồn năng lượng cực lớn vì nó phải hoạt động liên tục và phải cập nhật dữ liệu liên tục 24/24. Vì vậy việc tối ưu hóa white space giúp cho kho dữ diệu luôn có không gian sạch, đạt tiêu chuẩn và giúp quản lý kiểm soát môi trường và quan trọng là giữ nhiệt độ phù hợp và yếu tố độ ẩm phù hợp với nhà sản xuất.

Tham khảo: Mô tả công việc Database Developer chi tiết nhất

2.2. Thiết bị hỗ trợ (Support infrastructure)

Đây là thiết bị cực kỳ quan trọng và đóng vai trò duy trì độ sẵn sàng của trung tâm dữ liệu ở mức độ cao nhất. Mức độ sẵn sàng chuẩn cao nhất mà một trung tâm cần giữ đó là 99,671% - 99,995%. Những thiết bị cụ thể đễ hỗ trợ đó là:

- Uninteruptible Power Source UPS (Nguồn điện liên tục): những thiết bị hỗ trợ điện để trung tâm dữ liệu được vận hành liên túc như ngân hàng năng lượng, máy phát điện và nguồn sạc dự phòng.

- Enviromental Control (Kiểm soát môi trường): để đảm bảo hệ thống môi trường an toàn cho data center cần có máy điều hòa không khí phòng máy (CRAC), hệ thống sưởi, thông giá, điều hòa không khí (HVAC), hệ thống ống xả.

- Physical Security Systems (Hệ thống an ninh vật lý): hệ thống giám sát sinh trắc học và video clip.

Thiết bị hỗ trợ Data Center
Thiết bị hỗ trợ Data Center

2.3. Thiết bị IT (IT equipment)

Những hoạt động công nghệ thông tin và lữu trữ dữ liệu của hệ thống chính là các thiết bị IT. Các thiết bị IT hỗ trợ bao gồm có servers, phần cứng lưu trữ (storage hardware), cáp, giá đỡ cùng với những thiết bị bảo mật thông tin khác. Những thiết bị này rất quan trọng và cần thiết nên hãy đảm bảo kho dữ liệu có đầy đủ những thiết bị này.

Tin tuyển dụng hot: Việc Làm Database Administrator

2.4. Nhân viên quản lý điều hành (Operation Staff)

Hệ thống giám sát chưa đủ để đảm bảo an toàn trạng thái của trung tâm dữ liệu nên cần phải có nhân viên điều hành để kiểm soát hoạt động của Data center có thể vận hành liên tục cũng như xử lý những sự cố đột ngột có thể xảy ra.

Nhân viên điều hành tại DC
Nhân viên điều hành tại DC

Đọc thêm: Operation staff là gì? Operation staff đòi hỏi những kỹ năng nào?

3. Thế nào là một Data Center tiêu chuẩn?

Theo như hiệp hội công nghệ viễn thông (Telecommunications Industry Association) tổ chức thương mại được công nhận bởi American National Standards Insitute (ANSI) một data center chuẩn quốc tế cần đảm bảo có 4 level dựa trên khả năng đáp ứng dịch vụ, vận hành và dự kiến rủi ro

- Tier 1: các thiết bị IT được cung cấp và sử dụng không có dự phòng, công suất các thành phần không có dự phòng, hạ tầng cơ bản có độ sẵn sàng là 99,671%

- Tier 2: ở level 2 cần phải đáp ứng mọi yếu tố của tier 1 và cung cấp thêm thiết bị dự phòng, mức độ sẵn sàng là 99,741%

- Tier 3: đảm bảo được ở cả 2 level 1, 2. Những thiết bị IT sử dụng được độc lập, được cung cấp bởi nguồn điện kép và các cấu trúc phải phù hợp với kiến trúc của trung tâm dữ liệu.

- Tier 4: có đầy đủ những thiết bị và yêu cầu level 1, 2, 3 đồng thời có thiết bị làm lạnh độc lập với chế độ nguồn kép và cơ sở hạ tầng có độ sẵn sàng 99,995%

Việc tìm chỗ để đặt máy chủ trong data center tại Việt Nam thì có rất nhiều nhưng không phải nơi nào cũng đảm những yếu tố trên. Vậy nên để tìm được nguồn cung cấp chất lượng phải dựa vào nhiều yếu tố: chi phí, khả năng tài chính, quy mô hoạt động, uy tín thương hiệu, chuẩn Tier 3 cùng với những dịch vụ khác.

Trong việc tìm chỗ đặt máy chủ server cần phải đáp ứng được những tiêu chuẩn sau

Những tiêu chuẩn của một DC
Những tiêu chuẩn của một DC

3.1. Hệ thống điện và nguồn cho Data Center

Data Center được vận hành liên tục nên cần tìm nơi cung cấp có nguồn điện ổn định và chất lượng. Hệ thống lưu điện UPS đạt chuẩn là N+1, có công suất lớn tầm 120 KVA (UPS có khả năng duy trì hệ thống gồm máy chủ, máy lạnh ,thiết bị IT,... trong một thời gian cố định không ít nhất khaongr 30p)

- PDU có 2 đường vào chân tủ Rack, trang bị hệ thống đầu máy (monitor) ác quy vận hành theo thời gian thực tế.

- Hệ thống nguồn điện 3 pha theo 2 tuyến khác nhau, đảm bảo có máy phát điện dự phòng đạt tiêu chuẩn N+1 để duy trì Data Center có thể vận hành liên tục ngay cả khi có sự cố mất điện, hệ thống mạch ATS vận hành trong khoảng thời gian 10s khi mất lưới điện để đảm bảo nguồn điện được tối đa.

- Ở nơi đặt máy chủ của Data center cần trang bị trạm biến thế có công suất lớn lên đến 630 KVA.

3.2. Hệ thống Network và Core Switch

- Hệ thống Core Switch và Ciso System được đặt cơ chế hoạt động song song để có đạt độ dự phòng tối ưu cho trung tâm dữ liệu.

- Hệ thống dung lượng data Internet quốc tế tầm 5 Gbps còn dung lượng Internet trong nước NIX, network peering với các IXP ngang hàng tầm khoảng 40 Gbps. Hơn nữa, dung lượng Internet dự phòng phải đạt 50% dung lượng quốc tế.

Khám phá: CCNA là gì? Liệu nhất thiết phải cần có CCNA hay không?

3.3. Hệ thống an ninh – kiểm soát

- Mọi hệ thống an ninh phải đảm bảo có 2 lớp acess code. Trang bị hệ thống camrea kiểm soát Data center 24/24 và luôn phải có nhân viên điều hành hỗ trợ giám sát và điều khiển từ xa.

- Trong trung tâm dữ liệu cần thiết lập hệ thống nhận dạng chuyển động, ghi hình mọi thao tác

Hệ thống kiểm soát an ninh
Hệ thống kiểm soát an ninh

3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Có hệ thống chống sét đạt chuẩn quốc tế IEEE 1100 – 1999, cáp kiểm soát và phát hiện rò rỉ nước ở trung tâm dữ liệu.

- Hệ thống báo cháy nhanh nhạy phát hiện độ nóng và thông báo trong phòng 30 – 60 giây vì trong trung tâm dữ liệu tất cả đều là máy và được vận hành liên tục nên rất dễ bị nóng máy, hở đường điện dẫn đến cháy nổ nên cực kỳ phải lưu ý và chú trọng vào hệ thống phòng cháy để xử lý tình huống kịp thời.

- Trang bị thêm điều hòa không khí để cân bằng nhiệt độ và máy kiểm soát độ ẩm để đảm bảo hạn chế những tính huống xấu.

Bên trên là những thông tin chi tiết về Data Center và những điều cần chú ý. Để tìm thêm những bài viết liên quan đến những lĩnh cực cụ thể truy cập trang web timviec365.vn

Mẫu CV theo ngành nghề

Để tìm hiểu thêm những thông tin liên quan đến những lĩnh vực cụ thể và sở hữu những mẫu CV mới theo ngành nghề truy cập trang web timviec365.vn

CV Xin Việc

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý