MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mô tả công việc (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo):
Phần 1: Các Nghiệp Vụ Kế Toán Thực Tế
1. Lập chứng từ kế toán (viết hoá đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…).
2. Viết hóa đơn tài chính, cách phân loại chứng từ, cách kẹp chứng từ.
Chi tiết công việc trao đổi khi phỏng vấn (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
Phần 2: CÁC CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN THỰC TẾ DOANH NGHIỆP ĐANG ÁP DỤNG:
– Giới thiệu các chế độ kế toán hiện hành.
– Áp dụng các chế độ kế toán và hình thực sổ sách cho các loại hình doanh nghiệp ngoài thực tế như:
Chi tiết công việc trao đổi khi phỏng vấn (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
Phần 3: Kế Toán Thuế (Thực hiện Trên Phần Mềm Htkk Của Tổng Cục Thuế):
1. Các thông tư nghị định, văn bản thuế mới nhất do Bộ Tài Chính và Tổng cục thuế ban hành. Được hướng dẫn thực hiện sao cho tránh vi phạm luật thuế để không phải nộp phạt. (Ví dụ: Kê khai thuế sai, chậm nộp, truy thu thuế,…).
2. Kê khai thuế, làm báo cáo thuế (thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNDN tạm tính, thuế TNCN, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất nhập khẩu, lệ phí,..) dựa trên hóa đơn tài chính, chứng từ thực tế.
Chi tiết công việc trao đổi khi phỏng vấn (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
Thực hành trên mẫu báo cáo HTKK
1- Báo cáo thuế tháng:
2- Mẫu báo cáo quý:
3- Mẫu báo cáo năm:
4- Bộ hồ sơ báo cáo tài chính gồm:
Phần 4: Ghi Sổ Kế Toán (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
1. Mở sổ kế toán, lựa chọn hình thức ghi sổ (nhật ký chung, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái); lựa chọn Phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp xuất kho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp ngoài thực tế.
2. Hạch toán xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết, sổ tài khoản,…
3. Làm các bảng Khấu hao Tài sản cố định, Phân bổ công cụ dụng cụ; Bảng theo dõi Xuất nhập tồn, thẻ kho, bảng Cân đối số phát sinh,….
Phần 5: Thực hành làm báo cáo tài chính, quyết toán năm và nộp báo cáo qua mạng (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo):
1. Bảng cân đối số phát sinh; cách kiểm tra sai sót, tính cân đối các tài khoản (từ loại 1 đến loại 9)
2. Lập bảng cân đối kế toán
Chi tiết công việc trao đổi khi phỏng vấn
Phần 6: Nghiệp vụ kế toán tại doanh nghiệp (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
– Giao dịch với các cơ quan liên quan như: Cơ Quan thuế, Lao động, Bảo hiểm xã hội, ngân hàng, Phòng thống kê,..
– Xác định doanh thu, chi phí hợp lý để tính thuế TNDN.
– Lưu giữ chứng từ, sổ sách đảm bảo tiện lợi khi quyết toán thuế.
– Giải quyết một số vấn đề tồn đọng liên quan đến chứng từ, sổ sách.(kinh nghiệm thực tế).
Phần 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN MISA, FAST, FTS.. (nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo)
• Tạo cơ sở dữ liệu khách hàng, nhà chung cấp, vật tư hàng hóa..
• Hạch toán mua hàng, bán hàng, phân hệ kho, lương...
• Cuối kỳ tính giá xuất kho, tính khấu hao...
QUYỀN LỢI
Cầm tay chỉ việc từng người theo sát từng trình độ để chỉ việc kế toán, giúp hiểu công việc một cách nhánh nhất.
- Môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, học hỏi được nhiều kỹ năng
Chia sẻ
Bình luận