- Sổ kho, Phiếu chuyển kho,Phiếu xuất kho: Chữ ký, xuất, nhập, ngày chứng từ, số chứng từ, lý do xuất nhập, định khoản, diễn giải
- Kiểm kê: Khóa sổ, lập bảng kiểm kê, thực hiện kiểm kê, thực hiện giải trình, trình giám đốc ký
- Kiểm tra hao hụt quí kim của thợ/tháng: Loại chứng từ, tên thơ, công đoạn, % hao hụt định mức, trọng lượng xuất nhập, TL bột, trọng lượng đá, trọng lượng phế phẩm, tuổi phế phẩm, các công thức liên quan để tính hao hụt.
- Kiểm tra hao hụt khâu vô hột/tháng: Loại chứng từ, tên thợ, công đoạn, % hao hụt định mức, Số lượng/Trọng lương đá xuất bổ sung, bổ sung đơn giá để tính giá trị hao hụt của từng thợ/tháng.
- Kiểm tra lệnh đúc (bao gồm biên bản tiến trình đúc ): Chữ ký duyệt của QLSX, trọng lượng xuất nhập, hao hụt, chứng từ xuất nhập, hệ số qui đổi sáp-vàng.
- Kiểm tra pha chế (bao gồm phiếu đề xuất NL PC ): Chữ ký duyệt của KT kho, trọng lượng xuất nhập, hao hụt, chứng từ xuất nhập, công thức pha chế có đủ tuổi không, xác định lượng 24K cần mua cho đợt đúc này.
- Kiểm tra đổi phế phẩm: B1-Kiểm tra bảng chi tiết phế phẩm tồn kho từ thủ kho kim loại đưa lên xem có khớp với tồn misa không, kiểm cách tính tuổi phế phẩm ước lượng trước khi nấu gộp.
B2- Kiểm tra nhập liệu và cách tính của bảng tổng hợp phế phẩm trước và sau khi đổi
B3- Sau khi bộ chứng từ đổi phế phẩm hoàn chỉnh, chuyển giám đốc ký duyệt kế toán kho lưu chứng từ.
- Kiểm tra SO, PPC: Kiểm tra nhập xuất (Số lượng, chứng từ) với misa, hao hụt (bảng tính hao hụt).
- Các công việc khác trao đổi khi phỏng vấn.
Chia sẻ
Bình luận