Dự toán:
- Bóc tách khối lượng, lập dự toán báo giá thi công cho các dự án công trình Kiến trúc - Nội thất.
- Kiểm tra hồ sơ bản vẽ, khối lượng, hạng mục vật tư trang thiết bị và nhà thầu (chỉ định);
Lập hồ sơ dự toán công trình, tổng dự toán; tính tổng mức đầu tư
- Lập hồ sơ chào thầu, lập hồ sơ thanh quyết toán với nhà thầu phụ
- Lập hồ sơ thanh, quyết toán và nghiệm thu bàn giao với khách hàng (Pháp lý, hoàn công,...).
- Tính toán khối lượng phát sinh (nếu có), phụ lục phát sinh (nếu có).
Cập nhật các văn bản pháp lý về lập, quản lý chi phí xây dựng công trình, các đơn giá chủng loại vật liệu trên thị trường và đơn giá nhà nước - Kiểm tra, kiểm soát chất lượng hồ sơ dự toán của các bộ phận khác.
Lập kế hoạch, báo cáo tổng hợp theo dõi đánh giá hoặc so sánh phương án dự toán.
- Giải quyết và báo cáo các phát sinh nếu có một cách kịp thời.
• Mua hàng:
- Làm việc với các nhà thầu, nhà cung cấp lập kế hoạch và thời gian hoàn thành công trình (lên kế hoạch thanh toán..).
Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp - Lưu trữ thông tin về nhà cung cấp theo quy định của công ty. - Đưa lên cấp trên các thông tin liên quan đến nhà cung cấp đã lựa chọn để quản lý xem xét, phê duyệt.
- Theo dõi thường xuyên và đánh giá hoạt động của nhà cung cấp - Lên bảng tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với điều kiện công ty.
Ví dụ như tiêu chuẩn về giá, chất lượng, thời gian giao hàng, dịch vụ - Liên hệ với nhà cung cấp; báo cáo cấp trên lập đề nghị tạm ứng mua hàng.
- Xác định các yêu cầu mua hàng về số lượng, chủng loại, kích thước hay các thông số kỹ thuật cần thiết để lên đơn hàng. - Tiếp nhận yêu cầu mua hàng từ các bộ phận có liên quan - Đề xuất hướng giải quyết liên quan giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả
công việc. - Phối hợp và kết nối với các bộ phận để thực thi công trình một cách hiệu quả. - Thực hiện các công việc được giao từ Quản lý và Ban Giám đốc Công ty.
Chia sẻ
Bình luận