1/ KẾ TOÁN TỔNG HỢP.
- Kiểm tra lại hóa đơn đầu vào, đầu ra của tháng phát sinh.
- Lập báo cáo thuế GTGT, tình hình sử dụng hóa đơn theo quý.
- Trích lập các khoản phân bổ và kiểm tra với sổ chi tiết
- Ghi nhận lương, bHXH
- Theo dõi chi tiết hàng tồn kho và ghi nhận giá vốn cho các hóa đơn bán hàng
- Kiểm tra tài khoản tồn kho với báo cáo tài chính.
- Tính giá để lấy hóa đơn tài chính (nếu có)
- Làm thủ tục Bảo hiểm xã hội (nếu phát sinh).
- Cân đối hàng tồn kho để báo lấy hóa đơn
- Quyết toán thuế TNCN, tNDN và BCTC cuối năm
- Tính giá vốn hàng hóa, tính giá gia công
- Nhập liệu nhập xuất hàng theo kho Việt Nga. Theo dõi file hàng tồn kho, theo dõi gia công. Đối chiếu gia công (nếu có).
- Nhập liệu nhập xuất và theo dõi hàng mượn.
- Nhập liệu Nhập xuất và theo dõi hàng có hóa đơn nhưng gửi kho nhà cung cấp.
- Nhập liệu Chi phí chi tiền mặt. Đối chiếu tồn quỹ tiền mặt hàng tuần.
- Nhập liệu ngân hàng, vay. Đối chiếu lại với sổ phụ ngân hàng, sổ vay.
- Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả.
- Theo dõi các khoản mua bán, tài chính, công nợ tài chính (hóa đơn tài chính). Công nợ phải thu, phải trả theo dòng tiền tài chính.
- Các công việc khác theo yêu cầu.
2/ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
- CÔNG NỢ.
- Kiểm tra, đối chiếu phiếu xuất kho với bộ phận kho, đối chiếu số liệu xuất bán với Khách hàng.
- Lập biên bản giao hàng và xuất hóa đơn bán hàng.
- Nhập và theo dõi phí gia công, lưu kho (nếu có).
- Kiểm tra bộ chứng từ bán ra: Hợp đồng, biên bản giao hàng, Phiếu xuất kho, hóa đơn
- > Lưu trữ.
- Nhập liệu hóa đơn bán ra thực tế.
- Nhập liệu thu tiền khách hàng, khách hàng ứng trước.
- Lập báo cáo công nợ phải thu khách hàng.
- Lập và đối chiếu công nợ phải thu khách hàng
- Điện thoại thu hồi công nợ
- Các công việc khác theo yêu cầu
Chia sẻ
Bình luận