1. Tham mưu và hoạch định xây dựng hệ thống quản lý tích hợp QHSE trong toàn Công ty theo tiêu chuẩn (ISO 9001; ISO 14001; OHSAS 18001, ISO 3834, EN 1090, ERP, H-Grade, AISC, ASME, CWB, LEED…)
2. Lập mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu phòng hàng năm.
Nghiên cứu/báo cáo về các hệ thống quản lý QHSE mới, xu hướng phát triển và chính sách phát triển kinh tế của các thị trường/khách hàng.
3. Thiết lập kế hoạch triển khai hệ thống tài liệu: áp dụng hoặc soạn thảo mới, hướng dẫn, thực hiện và đánh giá tuân thủ.
4. Giám sát công tác đánh giá nội bộ 6 tháng/lần để đảm bảo hiệu lực hệ thống.
5. Lập kế hoạch và tổ chức họp xem xét của Lãnh đạo về hệ thống QHSE 6 tháng/lần.
6. Xây dựng kế hoạch tập huấn vận hành hệ thống và kế hoạch đào tạo các tiêu chuẩn hệ thống QHSE
7. Tổ chức biên soạn, hiệu chỉnh, phân phối, thu hồi, cập nhật hệ thống tài liệu, hồ sơ của Hệ thống quản lý QHSE.
8. Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy trình, tài liệu, quy định, … do phòng QLHT soạn thảo, đã được phê duyệt và ban hành.
9. Quan hệ với các tổ chức đánh giá, tư vấn, đào tạo bên ngoài, liên quan đến Hệ thống tích hợp QHSE.
10. Tham gia xây dựng mô hình cải tiến hệ thống, gồm có: cải tiến thiết bị và công cụ, quy định, quy trình để các đơn vị thực hiện công tác cải tiến hoạt động, nâng cao năng suất/hiệu quả.
11. Xây dựng hệ thống quy trình tác nghiệp ERP cho các hoạt động 12. Công ty đảm bảo hiệu quả và phù hợp hệ thống QHSE (Khi Công ty xây dựng hệ thống ERP).
13. Triển khai công tác quản lý ngân sách Hệ thống của Phòng và ngân sách vận hành hệ thống QHSE
14. Nhiệm vụ khác: theo yêu cầu của cấp trên.
Chia sẻ
Bình luận