- Đi nghiên cứu thị trường, tìm mua mẫu, đánh giá chất lượng đối thủ cạnh tranh cùng chủng loại trên thị trường. Tìm kiếm các NCC tiềm năng, các nguồn NPL có thể đáp cho các TH
- Tiếp nhận thông tin từ BP kinh doanh và Thiết kế : Kiểm tra NPL, tìm kiếm NPL phù hợp, đánh giá, test chất lượng, yêu cầu báo giá, phù hợp với yêu cầu của từng thương hiệu.
- Nhận định mức từ phòng kỹ thuật tiến hành cân đối NPL tạm để kiểm tra số lượng có thỏa điều kiện của công ty hay không? Tìm phương án giải quyết các vướng mắc về NPL sao cho đáp ứng được nhu cầu kinh doanh.
Trình quản lí thương hiệu xem xét duyệt giá và chất lượng NPL chuyển bộ phận thu mua.
- Chuyển bảng tổng hợp NPL đã có ký duyệt của quản lí thương hiệu cho PKH để tiến hành đặt NPL.
Phối hợp với NV thu mua để theo dõi tiến độ NPL về kho, nắm thông tin về chất lượng để làm việc với NCC.
- Phối hợp với bộ phận kiểm NPL đầu vào để theo dõi chất lượng, và số lượng nhập kho. Đề xuất phương án giải quyết khi chất lượng không đạt yêu cầu, đảm bảo giá thành đã xây dựng và tiến độ đồng bộ đã xác định.
- Giải quyết các vướng mắc với NCC đảm bảo tuân thủ hợp đồng/đơn đặt hàng đã ký kết và thực hiện các thủ tục nhập kho, thanh quyết toán với NCC
- Theo dõi và cập nhật thương xuyên NPL tồn kho của thương hiệu đang phụ trách, cập nhật số liệu và bảng màu hàng tuần cho thiết kế. Theo dõi và lưu lại những thay đổi, những sai phạm, hoặc cam kết của của thương hiệu về số min dẫn đến NPL tồn kho để xác định nguyên nhân và phối hợp với Phòng ban khác trong Công ty về phương án xử lý.
- Lập báo cáo phân tích đánh giá các nhà cung cấp ( hàng năm )
- Công việc cụ thể trao đổi khi phỏng vấn.
Chia sẻ
Bình luận