1.. Quản lý nguồn nhân lực và hoạt động Nhà máy
- Quản lý và điều hành mọi hoạt động của nhà máy.
- Xây dựng quy trình làm việc, nội quy sản xuất, quy trình đào tạo và kiểm tra các hướng dẫn CBCNV thực hiện công việc.
- Tuyển dụng, tiếp nhận, huấn luyện và đào tạo cho CBCNV nhà máy.
- Điều phối hoạt động sản xuất
- Đôn đốc, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyển đối với CBCNV nhà máy.
- Xây dựng và triển khai các hệ thống đánh giá cho CBCNV.
- Xây dựng và triển khai, duy trì hoạt động của hệ thống: ISO, HACCP; KAIZEN; 5S; QMS; EMS; OHSAS.
- Triển khai, giám sát, tuân thủ thực hiện quy định về 5S chính sách chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm… các hoạt động liên quan đến sản xuất nhà máy.
- Tổ chức quản lý, luân chuyển, lưu trữ các loại hồ sơ, chứng từ, sổ sách của nhà máy.
- Đại diện Ban giám đốc công ty/HĐQT đồng thời đảm bảo và chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công ty/HĐQT và cơ quan pháp luật về công tác: An toàn lao động; Vệ sinh lao động; Môi trường; PCCC; Chất lượng sản phẩm của toàn Nhà máy.
2.. Quản lý vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, hàng hóa
3. Quản lý kế hoạch sản xuất, quy trình sản xuất
4.. Quản lý chất lượng sản phẩm
5. Quản lý máy móc thiết bị, TSCĐ, CCDC
6. Công tác tham mưu, cố vấn, phối hợp và chịu trach nhiệm
- Tham mưu, tư vấn, xử lý cho Giám đốc sản xuất/ Ban giám đốc công ty/ HĐQT các vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất của Nhà máy nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
- Tham mưu, tư vấn cho Giám đốc sản xuất/ Ban giám đốc công ty/ HĐQT về các quyết định lựa chọn chủng loại, nhà thầu, nhà cung cấp vật tư, máy móc thiết bị và các dự án đầu tư mua sắm liên quan đến hoạt động sản xuất của toàn Nhà máy
- Lập báo cáo tổng hợp theo định về toàn bộ hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất của toàn Nhà máy
- Thay mặt Giám đốc sản xuất/ Ban giám đốc công ty/ HĐQT giao dịch với các đối tác, khách hàng, các cơ quan chủ quản lý về các công việc liên quan đến hoạt động sản xuất của toàn Nhà máy theo đúng chức năng thẩm quyền được giao và các quy định của pháp luật.
Chia sẻ
Bình luận