1. Nghiên cứu
- lập kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho nhãn hàng
Phụ trách:
- Nghiên cứu và phân tích thị trường để hiểu rõ về thị trường, cạnh tranh thị trường, xu hướng
người dùng, .v.v.....từ đó đưa ra các giải pháp cho hoạt động Marketing của nhãn.
- Xây dựng kế hoạch phát triển nhãn hàng ngắn hạn / dài hạn (tháng, quý, năm) dựa trên mục tiêu kinh doanh của công ty.
2.. Triển khai và đánh giá hiệu quả các kế hoạch Marketing.
- Triển khai, kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch marketing ngắn hạn /dài hạn theo kế hoạch đã
được phê duyệt đảm bảo đạt chỉ tiêu doanh số.
- Kiểm soát, báo cáo ngân sách marketing, đồng thời đánh giá, đo lường hiệu quả về Digital
Performance của các chiến dịch quảng cáo trên các kênh truyền thông số (Google, Facebook,
Zalo, Tiktok, Zalo, Youtube, Instagram Affiliate marketing, email marketing…); xây dựng các
kênh KOL, KOC hiệu quả.
- Đề xuất, định hướng nội dung sáng tạo hướng tới người tiêu dùng
- Định kỳ (tháng/quý/năm) đánh giá hiệu quả các hoạt động Marketing của nhãn và đề xuất giải
pháp.
3.. Quản trị thương hiệu:
- Chịu trách nhiệm phát hiện, dự báo và xử lý các rủi ro của nhãn hiệu phụ trách.
4.. Phát triển kênh phân phối:
- Xây dựng chính sách bán hàng thúc đẩy doanh số của nhãn hàng phụ trách: Chính sách Online
- Định hướng phát triển kênh mới: (Phân tích, đánh giá, đề xuất kênh bán) cho nhãn hàng phụ
trách
5.. Phát triển sản phẩm mới:
- Chịu trách nhiệm cải tiến, phát triển sản phẩm của nhãn phụ trách (xây dựng ý tưởng cải tiến
phát triển sản phẩm)
- Đề xuất phát triển sản phẩm mới theo nhóm sản phẩm phụ trách
6.. Đào tạo, quản lý nhân sự
- Thực hiện đào tạo nội bộ cấp công ty, phòng ban
- Lập và triển khai quy trình triển khai, thực hiện.
Chia sẻ
Bình luận