1. Kiểm tra chứng từ lên công nợ phải thu, phải trả với khách hàng, nhà cung cấp 2. Lên kế hoạch, lập chứng từ thanh toán (bao gồm thanh toán Nội địa và Quốc tế) 3. Kiểm tra các bảng kê, hóa đơn hợp lệ 4. Theo dõi tiên độ thanh toán theo hợp đồng, sao lưu hợp đồng hồ sơ liên quan 5. Lên báo cáo công nợ phải thu, phải trả với khách hàng 6. Lên kế hoạch thanh toán theo tiến độ hợp đồng 7. Làm biên bản đối chiếu công nợ khách hàng theo quý, năm 8. Sắp xếp với chứng từ thanh toán để lưu trữ phù hợp 9. Thưc hiện các công việc khác theo yêu cầu của quản lý
1. Lập chứng từ ban đầu, để làm căn cứ cho thủ quỹ thu chi tiền theo đúng quy định và đảm bảo kịp thời chính xác. 2. Định khoản, phân loại chứng từ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ Chuyển giao các chứng từ ban đầu cho bộ phận liên quan. 3. Đóng chứng từ theo nghiệp vụ phát sinh, số thứ tự, thời gian. Lưu trữ, bảo quản. 4. Hàng tháng đối chiếu với kế toán cơ sở tình hình công nợ nội bộ, công nợ khách hàng. 5. Lập lịch thanh toán công nợ đối với khách hàng. 6. Tính toán số công nợ phát sinh hàng tháng lập giấy thông báo thanh toán công nợ (nội bộ và khách hàng) hàng tháng. 7. Theo dõi, lập báo cáo tình hình số dư công nợ của nội bộ theo từng đối tượng đột xuất hoặc định kỳ (tháng quý năm) theo yêu cầu BGĐ, KTT. 8. Mở sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế dài hạn. 9. Hàng tháng, quý, năm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế trong kỳ (theo mẫu) 10. Nhập dữ liệu xuất hóa đơn vào máy hàng tháng báo cáo tình hình xuất hóa đơn (doanh thu) theo từng đơn vị cơ sở . Và các công việc khác khi phỏng vấn sẽ trao đổi cụ thể.