Quay lại

Cách viết giấy xin phép nghỉ việc như thế nào?

Tác giả: Timviec365.vn

Hẳn không ai trong chúng ta có thể gắn bó lâu dài với một công việc suốt cả cuộc đời. Con người luôn có nhu cầu giống như sự thay đổi của xã hội. Từ đó, sự cần thiết của

1. Sự cần thiết của việc viết giấy xin phép nghỉ việc

Một trong những nỗi lo khi chúng ta đi làm tại các cơ quan tổ chức đó là khi ốm hay bận bất kỳ một điều gì đó, bạn có thể cần đến việc xin phép những người quản lý của mình. Nhưng đâu phải lúc nào lời xin phép cũng được chấp nhận khi chúng ta xin phép bằng miệng. Một giấy xin phép nghỉ việc vừa giúp cho bạn có thể ghi điểm, đồng thời cũng có thể thực hiện được việc tuân thủ đúng theo những yêu cầu về nghỉ việc của những người quản lý đối với nhân viên của mình.Từ đó, bạn hãy biết cách tìm kiếm các cách thức viết giấy xin phép nghỉ việc theo đúng với quy trình từ những nội dung bên dưới nhé.

Sự cần thiết của việc viết giấy xin phép nghỉ việc

Sự cần thiết của nó cũng được diễn ra hàng ngày cùng với quá trình làm việc của nhân viên trong công ty mình vậy. Vì thế biết tận dụng mẫu giấy xin phép này chắc hẳn bạn cũng có thể tìm kiếm các thông tin mới nhất dành cho mình rồi đấy nhé.

Xin nghỉ việc có thể được coi là một trong những cách thức hay một sự bắt đầu trong một hành trình cũng như trong một chặng đường mới. Từ đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng, nghỉ việc không phải là thất bại mà đó chỉ là một trong những sự khởi đầu mới cho một vị trí công việc khác hay một địa điểm nào mới nào. Cũng có thể khi bắt đầu trong một công việc mới, đó sẽ là một sự may mắn hơn cho bạn thì sao? Cũng chính vì lẽ đó, chúng tôi khuyên bạn nên biết cách viết một maauxc giấy xin nghỉ phép cho đúng với quy trình và thủ tục để sếp có thể ưng ý gật đầu mà không hề bắt bẻ bạn được điều gì cả.

2. Quy trình viết giấy xin phép nghỉ việc đúng chuẩn thể hiện sự chuyên nghiệp từ bạn 

Một nhân viên chuyên nghiệp khi xin nghỉ việc cũng phải tuân thủ theo đúng với quy trình được đặt ra ban đầu. Chắc hẳn bạn cũng sẽ là người thông minh và muốn lưu giữ được hình ảnh của mình trong nhà quản lý và những vị sếp mà mình vốn đã làm việc và từng thân thuộc đúng không nào? Vậy thì với một vài mẹo chia sẻ cho bạn các bước tiến hành viết giấy xin phép nghỉ việc một cách thông minh theo trình tự dưới đây.

2.1. Lên những kế hoạch cụ thể cho mình về những gì sẽ làm sau khi nghỉ việc

Một tương lai mờ mịt hay mơ hồ ở trước mắt là một trong những điều mà chúng ta khi nghỉ việc mà không một ai muốn mình bị gặp phải. Một khi bạn quyết định lựa chọn nghỉ việc hãy lập một kế hoạch hoàn hảo cho bản thân, để từ đó bạn có thể t thực hiện được tốt những mục tiêu trước mắt. Đừng để rơi vào tình trạng khủng hoảng, từ  đó biết rõ được mình phù hợp với công việc nào sau đó. Một lời khuyên cho bạn lúc này đó chính là hãy tìm được một công việc mới sau đó hãy nghỉ việc, tránh lâm vào tình trạng khủng hoảng mà dẫn đến bản thân bị stress.

Tốt hơn hết là bạn chỉ nên nghỉ khi mà bản thân cho rằng mình đã tìm được một việc làm mới thay thế nó. Nếu không tìm được việc mới, hãy chắc chắn là bạn có đủ tiền trong thời gian này để sinh sống. Hãy đặt ra một khoản tiền đủ để mình có thể sống trong thời gian này, đặc biệt là khi chúng ta chưa kiếm ra tiền. Cũng chính bởi vì lẽ đó, mọi người cũng có thể lấy khoản tiền đó để làm vào nhiều thời gian khác nhau khi mình chưa tìm được việc chẳng hạn.

Lên những kế hoạch cụ thể cho mình về những gì sẽ làm sau khi nghỉ việc

Kế hoạch đặt ra trong trường hợp này là gì? Đừng nghỉ việc chỉ vì những suy nghĩ hoang mang nhất thời, hay cũng đừng nghỉ việc vì bị giận dỗi hay một người đánh giá bạn thấp hơn những người khác. Từ đó chúng ta có thể tìm kiếm các thông tin thích hợp nhất cho kế hoạch nghỉ việc được hoàn hảo nhất.

2.2. Bạn cần thông báo trước 2 tuần 

Một hành động chứng minh mình tôn trọng cấp trên đó chính là quyết định thông báo cho công ty bạn đang làm trong một thời hạn theo quy định với khoảng thời gian có quy định trước. Thông thường một nhân viên khi nghỉ việc cần thông báo cho người quản lý cũng như những người phụ trách của mình. Hãy tuân thủ nguyên tắc này vì không phải lúc nào công ty của bạn cũng sẵn sàng tìm được người thay thế vị trí của bạn ngay lập tức. Vì thế, chúng ta có thể nhận thấy rằng, việc thông báo nghỉ với mức quy định trước thời gian của bạn ít nhất là 2 tuần là một điều cần thiết. Bằng cách viết mail xin nghỉ việc trước hoặc báo trước cho những người lãnh đạo chưa bao giờ là thừa đối với bạn trong trường hợp này cả. Ngay cả khi công ty không có quy định thông báo trước một khoảng thời gian nhất định thì bạn cũng nên tính toán xem công ty cần có bao nhiêu thời gian để tìm được những người thích hợp thay thế vị trí này của bạn. Nhưng bên cạnh đó, bạn cũng không nên thông báo quá sớm, mà cần có sự thông minh trong việc thông báo cũng như tránh để mình lâm vào tình trạng căng thẳng, cũng không để cho bầu không khí làm việc xung quanh trở nên ngột ngạt và không thể chịu đựng được cho đến khi bạn viết xong giấy xin phép nghỉ việc gửi cho người có thẩm quyền giải quyết nhé.

2.3. Sẵn sàng tâm lý để có thể trả lời các câu hỏi của cấp trên

Trong hầu hết các trường hợp, cấp trên có thể sẽ đặt ra các câu hỏi xung quanh nội dung mà bạn muốn nghỉ việc. Do đó hãy cố gắng suy nghĩ một cách thông minh cũng như chuẩn bị tinh thần sẵn sàng trả lời trước tất cả các câu hỏi. Có thể là câu hỏi về lý do hay nguyên nhân làm cho bản thân bạn muốn nghỉ việc. Do đó, nếu bạn không hề có sự chuẩn bị trước bản thân mình sẽ có thể rất có thể bị lung lay và có thể khó sử hay loay hoay với các tình huống đó. Nếu lý do mà bản thân cảm thấy nó phù hợp nhất với mình. Tuy nhiên nếu bạn quyết tâm nghỉ việc vì nhiều lý do khác nên hãy cân nhắc để bản thân mình có thể cảm thấy thoải mái nhất khi mà mình đã ra đi nhé.

+ Cân nhắc câu trả lời khi cấp trên yêu cầu hay đưa ra những lời khuyên khi mà bạn ở lại chính là một trong những yếu tố cần thiết với bạn nhất trong trường hợp này. Vì thế, hãy cố gắng tận dụng nó để mình có thể ra đi theo một cách mà tâm lý bản thân cảm thấy thật thoải mái nhất mà không hề cảm thấy áy náy hay day dứt một điều gì đó nhé.

3. Cách giúp bạn viết giấy xin phép nghỉ việc lịch sự nhất

3.1. Bố cục trình bày của giấy xin phép nghỉ việc

Không phải ai cũng biết cách viết một giấy xin phép nghỉ việc thông minh gửi cho nhà quản lý hay các vị sếp của mình một cách thuyết phục nhất.

Vậy thì đừng ngần ngại việc tìm kiếm hay tham khảo các mẫu đơn xin nghỉ phép mà nhiều người tìm kiếm nhiều nhất hiện nay theo các cách chia sẻ mà timviec365.vn gửi đến bạn nhé.

Bố cục trình bày của giấy xin phép nghỉ việc

Bố cục của một giấy xin phép nghỉ việc thông thường có những nội dung cơ bản như sau:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ

+ Tên giấy nghỉ phép

+ Kính gửi

+ Tên của người nghỉ việc, một vài thông tin cụ thể về đơn vị công tác, chức vụ, bộ phận

+ Lý do nghỉ:

+ Hình thức nghỉ

+ Ký và ghi rõ họ tên

Với bố cục của một giấy xin phép nghỉ  việc như vậy nếu bạn nắm và cập nhật được các thông tin chắc chắn cũng khá thuận lợi cho bạn những cách làm thành công nhất. Do đó, tận dụng những thông tin về yếu tố này chúng ta có thể làm những mẫu giấy hay nhất, thu phục nhất gửi đến những nhà tuyển dụng của mình.

3.2. Nội dung và cách hướng dẫn ghi thư sao cho thuyết phục nhất

Đây là một trong những điều bạn nên làm "sau khi" nói chuyện rõ ràng với cấp trên. Trước đó, hãy nói chuyện một cách cụ thể và rõ ràng với cấp trên của mình, và cũng không cần phải đầu tư hay dồn quá nhiều những tâm tư tình cảm vào lá đơn này làm gì cho mất thời gian và công sức của mình.

Thư xin phép nghỉ việc tồn tại thể hiện tất cả các cảm xúc của bạn vào trong đó, từ những lý do, đến nguyện vọng cũng được thể hiện một cách đầy đủ và rõ nét. Nếu bạn thông báo trước hai tuần hay theo đúng kế hoạch mà mình nghỉ thì có thể cấp trên sẽ không yêu cầu bạn nghỉ và cống hiến với công ty nhiều hơn thế.

Nội dung viết bạn có thể tuân thủ và đảm bảo các nguyên tắc thực hiện như sau:

+ Thứ nhất, tiến hành việc thêm địa chỉ công ty và ngày tháng mà bạn dự định sẽ nghỉ việc trong thời gian sắp tới cho cấp trên. Ngày tháng được ghi chính xác không sai lệch cũng chính là ngày bạn dự định đưa lá thư cho cấp trên. Đây cũng là một trong những tiêu chí cho bạn có thể thực hiện và đánh giá, cũng như cân nhắc của cấp trên với bạn cho đúng với tâm thư và nguyện vọng.

+ Chính thức thông báo lý do mà bạn sẽ nghỉ việc. Bạn có thể trình bày và nêu những mong muốn của mình. Bạn có thể trình bày theo bất cứ một cách nào theo bản mẫu nào đó trên mạng, hay theo một cách nào khác mà nội dung của nó vẫn được viết như thế. Nếu nhất định bạn sẽ nghỉ, bạn cũng cần phải biết cách viết một cách cụ thể và rõ ràng những lý do đó là cho cấp trên quản lý hay những vị sếp của mình biết điều đó.

+ Lý do bạn nghỉ việc tại công ty: Có thể là do vì một điều kiện hay nguyên nhân nào đó mà trong phần này bạn cần nêu và ghi rõ các thông tin về nó, từ đó chúng ta hãy suy nghĩ và nêu ra những lý do mang tính thuyết phục nhất gửi đến cho nhà tuyển dụng của mình.

+ Đừng quên những lời cảm ơn công ty. Viết, "Tôi đánh giá cao cơ hội mà (tên công ty) đã từng mang lại cho tôi, và cũng đừng quên nơi mà bạn đã dành cả thanh xuân để cống hiến và làm việc hết mình vì nó.

Đây là phần quan trọng để bày tỏ sự biết ơn của mình đối với công ty và sự thân mật và để lại ấn tượng tốt ngay cả khi mình không hề còn được làm việc ở đây nữa nhé.

Cuối cùng bạn cũng hãy đừng quên phần ký thư. Sử dụng "Kính thư" để kết thư, sau đó là tên và chức vụ của bạn trong vị trí công việc này. Hãy cố gắng trình bày theo một cách suôn sẻ nhất và tận tình nhất mà bản thân cảm thấy nó hợp lý.

4. Một số lời khuyên khi viết giấy xin phép nghỉ việc 

4.1. Hãy luôn trung thực về lý do nghỉ việc 

Một điều bạn cần cân nhắc lúc này bạn cần phải biết đó chính là việc trung thực trong các lý do về nghỉ việc. Đừng nghĩ rằng sếp của bạn không biết bạn đang suy nghĩ những gì. Một điều mà họ cần ở bạn lúc này đó chính là một lý do chính đáng. Tuy không phải ai cũng trung thực nhất về những lý do mà mình nghỉ việc nhưng hãy đảm bảo rằng đó là lý do mà bản thân bạn cảm thấy thuyết phục nhất. Mặc cho bạn có cảm thấy chán ghét công việc hiện tại, không hài lòng với tất cả những công việc cũ thì hãy chú ý và tuân thủ nó theo nguyên tắc mà chúng tôi đã chỉ bảo đến ban ở trên.

 Hãy luôn trung thực về lý do nghỉ việc

4.2. Bố trí và bàn giao lại công việc một cách hiệu quả

Cũng giống như để có thể yên tâm nghỉ việc, trong khoảng thời gian mà bạn đang  nộp giấy xin phép nghỉ việc thì hãy truyền đạt công việc và bàn giao một cách hiệu quả nhất cho những người được đảm nhận công việc đó thay cho bạn. Nếu trong quá trình người mới tiếp nhận công việc chưa nắm rõ các thông tin thì bạn có thể nói rõ ràng cho bạn hiểu về công việc này hơn đó nhé.

Đó cũng chính là một trong những tâm thư mà bạn đã trình bày trong đơn xin nghỉ việc và sếp cũng sẽ tin tưởng vào sự trung thực của bạn hơn. Hãy tạo một ấn tượng tốt đối với họ ngay từ cách mà bạn bàn giao lại công việc trước đó nhé.

Vì thế, ấn tượng không chỉ là do mình tạo ra mà còn là do người khác có thể cảm nhận được. Cũng chính vì đó, hãy biết cách tận dụng các công thức mà chúng tôi đã tiến hành chia sẻ thông qua bài viết trên, để mình biết được những cách làm phù hợp với bản thân mình nhất hiện nay nhé.

Như vậy với những thông tin hữu ích được chia sẻ trên đây, hy vọng rằng các bạn đã có những hiểu biết đúng đắn về cách viết giấy xin phép nghỉ việc làm sao hiệu quả và mang tính thuyết phục nhất. Cơ hội mới đến bạn cần nắm bắt để đạt được nhưng từ bỏ một công việc đã gắn bó với bản thân một thời gian nhất định không phải chuyện dễ dàng, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng!

Liên hệ qua skype