Tác giả: Timviec365.vn
CV là một trong những yếu tố quan trọng khi xin việc. Sở thích trong CV tiếng anh tưởng rằng như không quan trọng nhưng nó có thể giúp bạn được nổi bật hơn với hàng ngàn CV xin việc hấp dẫn ngoài kia
CV là một trong những yếu tố quan trọng khi xin việc. Sở thích trong CV tiếng anh tưởng rằng như không quan trọng nhưng nó có thể giúp bạn được nổi bật hơn với hàng ngàn CV sáng tạo hấp dẫn ngoài kia. Hãy lưu ý ngay những bí quyết sau đây trong cách viết sở thích để tạo CV chuyên nghiệp và hiệu quả bằng tiếng anh bạn nhé!
Chẳng hạn, bạn muốn ứng tuyển vào một vị trí công việc nào đó nhưng khả năng, kỹ năng trong CV, kinh nghiệm làm việc trong CV, trình độ học vấn trong CV, trình độ chuyên môn của bạn hạn hẹp. Hay những thông tin bạn đưa ra ở phần giới thiệu bản thân trong CV - thông tin cá nhân trong CV là chưa đủ thuyết phục. Lúc này bạn có thể để ý đến những yếu tố phụ có thể giúp ích cho mình khi đi xin việc. Đặc biệt sở thích là một trong những yếu tố không thể thiếu khi bạn trình bày CV của mình.
Nếu bạn chỉ ra những sở thích phù hợp với những điểm mạnh và ưu điểm cần thiết cho công việc mà bạn đang ứng tuyển.
Những thói quen hay sở thích của bạn có thể để lại các ấn tượng cực tốt nếu bạn biết trình bày, sắp xếp thông tin trong CV của mình. Việc bạn trình bày các sở thích của bạn là cần thiết nhưng bạn phải nhớ những sở thích trong CV tiếng Anh phải là những sở thích hoàn toàn phù hợp và có lợi cho công việc bạn đang ứng tuyển. Sáng tạo là yếu tố luôn được các nhà tuyển dụng đánh giá cao vì thế bí quyết sáng tạo bản CV hoàn hảo sẽ giúp phần sở thích của bạn trở nên thú vị, khác biệt và thu hút.
>> Xem thêm: Thông tin thêm trong CV
Ví dụ để thu hút được người khác khi đọc bản CV của mình bạn có thể thêm một số thông tin hài hước trong phần sở thích cá nhân của mình. Bạn có thể tạo được sự mới lạ khi biết khai thác những ưu điểm của bản thân để sáng tạo CV của mình trông bắt mắt và ấn tượng nhất khi người khác mở và đọc CV của mình đấy nhé.
Ví dụ: Bạn muốn ứng tuyển vào một vị trí công việc nhưng nó cần có sự năng động và sáng tạo. Bạn có thể ghi tất cả những sở thích của bản thân bạn bằng những sự yêu thích hòa đồng và muốn làm việc tại những môi trường năng động chẳng hạn, hay nếu bạn muốn tham gia làm một huấn luyện viên cầu lông trước hết trong phần sở thích của bạn cũng phải có những sở thích liên quan đến cầu lông nhé.
Vì vậy, tưởng chừng như nó chỉ là một nội dung phụ trong CV tiếng anh của bạn khi đi xin việc nhưng nếu viết tốt phần sở thích của bản thân, cơ hội dành cho công việc đó với bạn là rất cao.
Để viết và trình bày sở thích của mình một cách hợp lý là một điều vô cùng dễ nhưng nó cũng thật khó nếu bạn không biết cách trình bày và viết như thế nào. Tuy nhiên, đó không phải là mối đáng lo ngại nhất vì bạn có thể tìm thấy những bí quyết trong cách viết CV tiếng anh cực hiệu quả và đơn giản nhất hiện nay từ thông tin trong bài viết đó nhé.
Bạn là người có kinh nghiệm dày dặn khi đi xin việc nhưng bạn đã biết cách trình bày sở thích như thế nào cho hiệu quả hay chưa? Những điều bạn nên biết khi trình bày sở thích trong CV tiếng anh như:
Khi càng có kinh nghiệm, những thành tựu trong công việc của bạn có thể sẽ được ưu tiên hơn. Do vậy không mấy khi bạn dành sự đầu tư cho sở thích của mình đúng không nào? Một cách viết sở thích trong CV hiệu quả là bạn hãy nêu đủ những thông tin về sở thích của cá nhân hay thành tích trong các hoạt động ngoại khóa mà bạn đã đạt được trong suốt quá trình trước khi viết CV xin việc bằng tiếng anh này nhé.
Bạn có thể nêu những sở thích khác nhau để tạo những ấn tượng độc và lạ như:
- Like Sporting: Thích thể thao
- Like Creative: Thích sáng tạo
- Like Photography: Thích làm nhiếp ảnh gia
- Like Traveling: Thích đi du lịch
- Like Volunteer: Tình nguyện
Và những hoạt động ngoại khoá trong CV hay sở thích khác của bản thân nếu nó cần cho công việc và vị trí bạn đang ứng tuyển nhé.
>> Xem thêm: Giải thưởng trong CV
Đặc biệt khi viết sở thích trong CV tiếng anh nếu kiến thức về ngôn ngữ của bạn không đủ chắc chắn bạn có thể viết những câu nghĩa chẳng đâu với đâu cả.
Bạn nên hạn chế dùng những nội dung gây nhàm chán trong CV như: love socializing with friends (thích tán gẫu với bạn bè), hay like chatting (Thích ngồi tán gẫu)... Chẳng có nhà tuyển dụng nào thích một con người suốt ngày chỉ ngồi tán gẫu và đi nói xấu hay đàm tiếu với mọi người đâu. Vì vậy, khi viết sở thích trong tiếng anh bạn hoàn toàn có thể hạn chế đưa nó vào phần nội dung.
Bạn cũng nên hạn chế trong việc dùng những từ ngữ thể hiệu sự thiếu tương tác với tất cả mọi người như: Đừng một tý là dùng watching TV, hay stamp collecting, hoặc reading... Hoặc nếu đó là những sở thích bạn có, bạn có thể hạn chế và nên đề cập đến những công việc khác hay trong những giấy tờ khác thay vì trong CV của mình. Nên đề cập những sở thích phù hợp với công việc ứng tuyển. Những câu nói vô nghĩa chính là những điểm trừ trong CV xin việc mà bạn không nên mắc phải.
Bạn có thể nêu bật một số hoạt động ngoại khóa cho thấy bạn có đủ khả năng thực hiện công việc của mình.
Giả sử: Bạn đã từng biết về tiếng anh và bạn muốn ứng tuyển vào vị trí hướng dẫn viên du lịch để thử sức của bản thân. Bạn có thể ghi trong phần sở thích của mình theo cách sau:
I love traveling and have a passion for it. From a young age I dreamed of becoming a tour guide, to be able to introduce the landscape of the country to everyone,...
Dịch ra câu này được hiểu là tôi rất thích đi du lịch và có niềm đam mê với nó. Từ nhỏ tôi đã mơ ước trở thành hướng dẫn viên du lịch, để có thể giới thiệu các cảnh quan của đất nước tới mọi người,...
Ngoài ra, bạn có thể nêu những sở thích khác như:
Thích nấu ăn khi bạn muốn trở thành đầu bếp: I like cooking
Yêu động vật nếu bạn muốn trở thành một nhân viên chăm sóc thú cưng: I really like animals,... và rất nhiều những sở thích của bản thân bạn, có hàng ngàn sở thích bạn có thể tham khảo.
>> Xem thêm: Người tham chiếu
Trong phần sở thích bạn có thể nêu một số tính cách của bản thân để nhà tuyển dụng có thể thấy được cá tính của con người bạn. Chắc chắn, một người có tính cách mạnh mẽ, cá tính sẽ thích hợp với những công việc khi tiếp xúc hay giao tiếp với người khác. Nên mô tả tính cách trong CV sao cho thật khéo léo để có thể ghi điểm với nhà tuyển dụng.
Nhưng một nhân viên lưu trữ khi nhà tuyển dụng tuyển, họ sẽ thích những người trầm tính.
Vì vậy, bạn có thể viết mình có những tính cách như thế nào, nếu bạn là năng động (dynamic), nhiệt tình (enthusiasm), hay nhút nhát (Shy),...
Tuy nhiên những tính cách bạn nên ghi trong CV phải là những tính cách nổi và tốt nhất của bản thân. Tránh ghi những điều tiêu cực trong đó nhé.
Những thông tin về sở thích trong CV tiếng anh là yếu tố vô cùng quan trọng với mỗi ứng viên khi đi xin việc. Do vậy, với những thông tin được chia sẻ trên bạn chắc chắn sẽ tìm được các thông tin hữu ích cho bản CV của mình được hoàn hảo nhất.