Quay lại

Tìm hiểu ngành tài chính nhân hàng và cơ hội việc làm ngành này

Tác giả: Timviec365.vn

Ngành này hiện nay đang thu hút đông đảo nguồn nhân lực trẻ quan tâm, nằm trong sự lựa chọn cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho các bạn sinh viên tài chính ngân hàng

Trong những năm gần đây, ngành tài chính ngân hàng đã được phục hồi trở lại sau một thời kỳ khủng hoảng, chông chênh. Sự trở lại này kéo theo cả những bài toán khóa về nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu tuyển dụng tài chính ngân hàng, cũng như vấn đề giải quyết việc làm ngân hàng cho người có nhu cầu tìm việc. Chính vì vậy, ngành này hiện nay đang thu hút đông đảo nguồn nhân lực trẻ quan tâm và nằm trong sự lựa chọn cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho các bạn sinh viên tài chính,  ngân hàng.

Việc làm Ngân hàng - Chứng khoán - Đầu tư

Nếu như muốn theo đuổi việc làm ngành tài chính, hay tim viec lam ngan hang thì các bạn cần phải nắm vững các kiến thức tài chính ngân hàng. Bạn cần đi tìm lời đáp để trả lời cho hàng loạt câu hỏi: Ngành tài chính là gì? Tài chính ngân hàng là gì? Ngành tài chính ngân hàng thi khối nào? Học tài chính ngân hàng ra làm gì? Muốn thì vào ngân hàng cần học những gì? Và vô vàn những câu hỏi khác. Bài viết này chính là nơi cung cấp cho bạn một vài thông tin cơ bản nhất về ngành tài chính, ngành  ngân hàng cũng như hướng dẫn các bạn cách viết mẫu sơ yếu lý lịch chuẩn vào ngân hàng thu hút nhà tuyển dụng.   

Những khái niệm cơ bản ngành tài chính ngân hàng

Tài chính ngân hàng là gì?

Ngành tài chính ngân hàng là gì? Câu hỏi được rất nhiều bạn trẻ gửi tới các chương trình, các tổ chức tư vấn tuyển sinh trong suốt những năm gần đây. Ở vào thời điểm ngành tai chính ngân hàng đang lên ngôi, các bạn học sinh cấp ba có nhu cầu theo đuổi nghề này. Và đương nhiên, ở tuổi mới lớn, các em không thể nào hiểu hết được giá trị của khái niệm nganh tai chinh ngan hàng. Đồng thời, các em càng không thể nắm rõ hoàn toàn được việc học tài chính ngan hàng ra trường làm gì? Và sau khi học xong, các em sẽ tìm việc làm ngân hàng cần phải chuẩn bị những gì. Chúng ta lần lượt giải quyết các thắc mắc đó của hầu hết các bạn trẻ nhé.

Trước hết đối với khái niệm tai chanh ngan hang, đây là một ngành học bao hàm khá rộng các lĩnh vực, liên quan đến hầu hết tất cả các dịch vụ giao dịch về tài chính, tiền tệ. Cụ thể, việc làm tài chính ngân hàng là việc làm kinh doanh về tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng và bằng các công cụ tài chính được ngân hàng phát hành ra. Mục đích để nhằm bảo đảm, thanh tóa, và chi trả trong phạm vi cả nội địa và quốc tế. Những ngành liên quan đến viec lam tai chinh ngan hang còn rất nhiều lĩnh vuewcj. Điển hình như: Tài chính bảo hiểm, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính thuế, Kinh tế học tài chính, Phân tích tài chính,...Dù có nhiều biến đổi thăng trầm, có lúc vượng, có khi suy thì ngành tài chính ngân hàng nói chung, việc làm tài chính, việc làm ngân hàng nói riêng vẫn nắm giữ một vai trò trọng yếu đối với sự phát triển của kinh tế thị trường, giúp định hướng các chiến lược chonsh sách về tiền tệ. Vì thế, đó có thể là câu trả lời cho câu câu hỏi: có nên học tài chính ngân hàng không?

Việc làm tài chính ngân hàng

Ngành tài chính ngân hàng học những gì?

Khi tìm hiểu về ngành này để chọn trường thi, các bạn học sinh đều tìm hiểu rất cẩn thận. Có nhiều bạn đặt câu hỏi: ngành ngân hàng thi khối nào?  có thể học nghiệp vụ ngân hàng ở đâu? về những kiến thức ngân hàng cơ bản cần nắm, và học tài chính ra làm gì, học ngân hàng ra làm gì? hồ sơ xin việc làm gồm những gì? ... những câu hỏi này tưởng như được đặt ra khá sớm khi các em mới ở ngưỡng cửa của đại học mà chưa mở nó ra. Tuy nhiên, những câu hỏi được đưa ra vừa rồi rất cần thiết để đưa vào những thắc mắc của học sinh ngay ở thời điểm cấp 3. Bởi lẽ, đó sẽ là định hướng quan trọng giúp các em lựa chọn hướng đi đúng đắn cho việc học tài chính ngân hàng.

Nếu trở thành sinh viên tài chính, ngân hàng, các bạn sẽ được học nhiều kiến thức bổ ích xoay quanh vấn đề tiền tệ.  Đó là những kiến thức về lĩnh vực phân tích và đầu tư tài chính trên thị trường. nắm bắt các kiến thức thực hành về việc làm tại ngân hành, có chuyên môn về việc phân tích, dự báo các tình hình liên quan đến tài chính. Và còn rất nhiều các lĩnh vực, các mảng kiến thức khác mà phải bước chân vào học ngành này thì các bạn mới có thể nắm bắt nhiều kiến thức chuyên ngành.

Ngành tài chính ngân hàng ra trường làm gì?

Trong tình hình nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội khá cao về nhóm ngành viec lam tai chinh ngân hàng, các bạn sinh viên sau khi ra trường có thể đảm nhận nhiều vị trí khác nhau trong hệ thống các tổ chức tài chính và ngân hàng. Ví dụ như: chuyên viên quản lý tiền tệ, chuyên viên thẩm định & quản lý rủi ro tín dụng, chuyên viên tín dụng, chuyên viên tư vấn khách hàng. Các vị trí có mức lương khá là hấp dẫn, dao động từ 8 – 15 triệu đồng hành tháng tùy theo năng lực và cáp bậc.

Sau khi ra trường, các cử nhân ngành tài chính ngân hàng có thể làm việc trong các công ty, các cơ quan nhưng trong vai trò là các cán bộ phụ trách thuế, phụ trách lương, hoặc làm tại các cơ quan chứng khoán, bảo hiểm,... Đặc biệt, theo đuổi ngành tài chính ngân hàng các bạn có cơ hội thăng tiến vô cùng lớn. Chỉ cần bạn có năng lực thì ắt cơ hội sẽ tự mở rộng mà chào đón bạn. Nhưng để có được những điều đó, các bạn sẽ phải trải qua một quá trình tìm việc ngân hàng, tham gia vào tuyển dụng ngành ngân hàng, tài chính đầy cam go và cạnh tranh cao. Các bạn hãy lưu ý từ ngay khâu đầu tiên: viết sơ yếu lý lịch xin việc làm ngân hàng.

Lưu ý khi viết đơn xin việc vào ngân hàng

Chúng ta có nhiều hình thức để xin việc vào ngân hàng. Bạn có thể sử dugnj đơn xin việc ngân hàng viết tay, viết theo mẫu cv xin việc ngân hàng. Dù bằng hình thức nào thì bản thảo đó cũng mang giá trị của một lá đơn xin việc ngân hàng và được nhà tuyển dụng công nhận. Vì vậy, bạn hãy tìm cách làm nổi  bật đơn xin việc ngân hàng của mình để đảm bảo nó có  sức cạnh tranh mạnh mẽ với các đơn xin việc khác.

>>> Xem ngay: Cách ghi thành phần gia đình là gì để hoàn tất sơ yếu lý lịch xin việc?

Thông thường, hầu như các ngân hàng đều có các mẫu cv xin việc vào ngân hàng riêng. Tuy nhiên, theo tình hình thực tế hiện nay, ngoài việc nộp bản mẫu cv xin việc ngân hàng có sẵn thì ứng viên còn phải nộp thêm bản cv xin việc ngân hàng tự chuẩn bị. Bởi thông qua bản cv tự chuẩn bị (có thể là đơn xin việc viết tay vào ngân hàng  hoặc đánh máy), nhà tuyển dụng sẽ có thể đánh giá ứng viên sâu sắc hơn nữa. Hãy lưu ý một vài điểm dưới đây trong bản cv tự chuẩn bị nhé:

  • Phân loại và sắp xếp thông tin cá nhân rõ ràng, có tổ chức. Điều đó sẽ chứng minh bạn là một người cẩn thận, có phong cách làm việc khoa học. Đây chính là tố chất hết sức quan trọng của người làm ở trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
  • Liệt kê ra những vị trí thực tập, những kinh nghiệm đã có trong quá khứ.

Với những điều chúng tôi chia sẻ về công việc tài chính, ngân hàng, hy vọng các bạn có thể nắm rõ được mục tiêu nghề nghiệp ngành ngân hàng, tài chính của bản thân để có những định hướng cho sự nghiệp trong tương lai. Chúc cho tất cả các bạn sẽ, đã và đang theo đuổi ngành này sớm thành công.

Liên hệ qua skype