Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Học cách quản lý tiền bạc để làm giàu

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 06 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Giàu hay nghèo phần lớn phụ thuộc vào cách quản lý tiền bạc. Ai cũng hiểu rõ chân lý, núi tiền cũng sẽ vơi cạn nếu như không có kế hoạch chi tiêu và lao động. Ngay từ bây giờ, hãy học cách quản lý tiền bạc để làm giàu thay vì để tiền bạc quản lý bạn. Bằng không dù bạn có làm việc nhiều đến đâu hoặc tích cực kiếm những việc làm trên thị trường tuyển dụng việc làm nhằm mong thu nhập của mình sẽ được gia tăng thì chắc chắn nếu bạn không biết quản lý tiền bạc thì bạn mãi vẫn trong vòng luẩn quẩn, kiếm việc và làm việc không ngừng nghỉ!

Dù hiện tại, bạn chưa có nhiều tiền của trong tay hoặc bạn có một công việc thu nhập thấp. nhưng đừng vội nản chí răng mình không thể giàu có. Chỉ cần bạn biết cách quản lý từ những đồng tiền nhỏ nhất, chắc chắn không bao giờ rơi vào tình trạng thiếu thốn.

ổn định tài chính

Dù hiện tại, bạn chưa có nhiều tiền của trong tay hoặc bạn có một công việc thu nhập thấp. Nhưng đừng vội nản chí mà cho rằng vì nguyên nhân đó khiến bạn không thể giàu có được. Chỉ cần bạn biết cách quản lý tiền bạc, chắc chắn không bao giờ rơi vào tình trạng thiếu thốn. Tìm hiểu cụ thể những cách quản lý tiền bạc trong bài viết này, bạn sẽ biết mình nên làm gì để tài chính luôn rủng rỉnh.

Cần tìm việc làm gấp

Điểm danh những tật xấu trong cách chi tiêu

Thật dễ dàng để nói rằng bạn muốn ổn định tài chính. Nhưng trong thực tế bạn có làm tốt điều đã nói hay vẫn đang phải đối mặt với những hành vi khiến hao hụt tài chính dưới đây?

Mua đồ liên tục và không tính toán

Rốt cuộc, bạn đang nắm giữ rất nhiều tiền. Có lẽ vì biết như vậy cho nên bạn nghĩ, tiêu đi đừng sợ, còn rất nhiều , một lần chi tiêu sẽ không khiến nó hao hụt đi là bao. Những bạn đọc ở đây đã bao giờ tự an ủi bản thân như vậy hay chưa? Nếu như nghĩ như vậy, bạn nên đề ra cho mình chiến lược để tiết kiệm. Thực ra một lần tự an ủi mình như thế sẽ dễ khiến cho bạn có thêm vào lần nữa. Cứ mỗi đợt nhận được lương về tay là bạn sẽ tự cho phép bản thân an ủi như vậy, tháng này một cây son và nghĩ có mỗi một cây son thôi, tháng sau lại nghĩ, cây son đó có màu lỗi thời rồi, mình nên tự thưởng cho bản thân một cây son thời thượng nhất. Mà đâu chỉ là son, còn rất nhiều món quà bạn mong muốn tự thưởng cho bản thân sau mỗi lần tin nhắn lương thông báo về điện thoại. Liệu có bao giờ bạn nghĩ, chỉ cần một cây son phù hợp là đủ? Có lẽ nếu như nghĩ được như vậy thì bạn đã tiết kiệm được kha khá một khoản tiền cho mình rồi cũng nên.  

Việc làm kế toán - kiểm toán

Tiếp tục kinh doanh với cùng một người

Không có vấn đề gì. Bạn phải tách riêng quyết định kinh doanh từ tình bạn. Điều đó có nghĩa là xem xét lại định kỳ mối quan hệ nghề nghiệp của bạn cho đến các đại lý bảo hiểm, cố vấn tài chính, kế toán, hoặc luật sư. Bạn đã thuê người đó một cách tư duy và khách quan hay đơn giản bởi vì bạn biết họ? Đôi khi, bạn sẽ muốn quay lại và đánh giá lại mối quan hệ kinh doanh của bạn.

Không thay đổi ngân hàng 

Bạn đã kiếm được số tiền tuyệt vời trên tài khoản của mình, phải không? Nếu tôi cung cấp cho bạn một vài trăm đô la để điền vào một vài mẫu, nhiều bạn sẽ nghĩ rằng đó là một cuộc trao đổi thương mại công bằng.

Đó là thương mại có thể có sẵn cho bạn bằng cách thay đổi ngân hàng. Vâng, phải mất thời gian để di chuyển tài khoản - nhưng có nghĩa là có nhiều tiền hơn trong túi của bạn. Nó trả tiền để nhìn xung quanh ít nhất một lần một thập kỷ. Bạn có thể tìm thấy một cái gì đó đáng để di chuyển. Tại sao phải cứu vãn? Nếu bạn cần một cái gì đó, bạn có thể sử dụng tín dụng. Có điều gì đó đáng kinh ngạc về việc tiết kiệm cho mọi thứ trước. Trong thế giới của chúng ta về tín dụng dễ dàng, đây không phải là một sự hài lòng mà mọi người nhận được để trải nghiệm đủ. Đi trước và cho nó một thử thách chắc rằng bạn sẽ rất ngạc nhiên về cảm giác của nó.

Bạn không bao giờ nói, "Không có trong ngân sách của tôi trong tháng này"

Bạn đã có một hình ảnh để duy trì. Làm mới để lắng nghe mọi người trả lời yêu cầu xã hội bằng một cái gì đó thật sự như: "Tôi có những ưu tiên khác cho tiền của tôi trong tháng này." Chọn cách chi tiêu tiền của bạn dựa trên các giá trị của bạn . Khi một quyết định không phù hợp, nhận ra rằng - và thừa nhận nó với một tuyên bố phản ánh những gì là quan trọng với bạn.
Có thể dễ dàng vượt qua các quyết định tài chính tồi tệ bằng cách nói, "Tôi không xứng với tiền". Đó là sự lựa chọn của bạn. Bạn có thể thực hiện một sự lựa chọn khác nhau và nhận được kiến thức về các vấn đề tiền bạc bằng cách cam kết từ bỏ một chương trình truyền hình một tuần; thay vào đó hãy sử dụng thời gian đó để đọc một quyển sách về đầu tư , một tạp chí tài chính, hoặc một trang web trực tuyến tập trung về hưu trí .

Bạn không tìm kiếm trợ giúp chuyên nghiệp

cách ổn định tài chính

Bạn có thể tự giải quyết tất cả. Những người thành công bước ngoặt. Họ nhận ra rằng họ không thể giỏi ở mọi thứ. Có thể bạn cần ai đó để tạo thuận lợi cho cuộc trò chuyện tiền bạc giữa bạn và vợ/chồng, làm thuế hoặc cung cấp cái nhìn khách quan về quyết định đầu tư của bạn. Dù có chuyện gì xảy ra, việc tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp (như một cố vấn tài chính đủ năng lực) không phải là biểu hiện của sự yếu đuối, mà là biểu hiện của sức mạnh.

Bạn không có kỹ năng mới

Sự nghiệp của bạn sẽ tiến bộ mà không có bất kỳ nỗ lực từ phía bạn, phải không? Việc đầu tư vào chính bạn có thể là đầu tư tốt nhất bạn có thể thực hiện. Tiếp tục học tập như là một bằng cấp cao, chứng nhận, đào tạo lãnh đạo, hoặc kỹ năng giao tiếp các khóa học sẽ giúp sự nghiệp của bạn để cấp độ tiếp theo. Tìm ra những gì bạn có thể làm để tối đa hóa tiềm năng thu nhập của bạn - và đi làm điều đó.

Bạn không đặt mục tiêu

Bạn muốn được ở cùng một nơi chính xác vào năm tới như bạn đang ở ngay bây giờ. Hãy tưởng tượng mình một năm nữa. Bạn muốn thành công như thế nào? Bạn có muốn cùng một số tiền trong ngân hàng hoặc nhiều hơn? Viết ra nơi bạn muốn trở thành. Sau đó ghi lại các bước hành động bạn sẽ cần để thực hiện. Bây giờ, lập lịch thời gian dành riêng cho lịch của bạn để thực hiện các tác vụ này. Làm điều này thành công liên tục và tài chính sẽ là của bạn. Đã đến lúc phải học ngay mẹo quản lý tiền bạc rồi!

>>> Xem thêm: 

Cách khắc phục điểm yếu về quản lý chi tiêu và đầu tư tài chính

Theo một đánh giá khá sâu của giới chuyên gia về nhân sự thì có hai kỹ năng quan trọng để làm giàu mà người trẻ Việt yếu nhất. Đó là quản lý chi tiêu cá nhân và đầu tư tài chính. Thực tế cho thấy rất rõ, các bạn trẻ ngày nay thường không có kế hoạch cụ thể cho việc chi tiêu. Do đó họ thường rơi vào tình trạng lương vừa về túi đã có nguy cơ “ hao hụt nặng” vì những mục đích mua sắm, du lịch, ăn uống “ vô tội vạ”. Tháng nào cũng như vậy và nhìn bên ngoài thì có vẻ họ đang có một công việc ổn định, có một mức lương hậu hĩnh thế đấy nhưng bên trong thì tài khoản tiết kiệm của họ có 0 đồng, phí đầu tư cũng là con số 0. Thậm chí tháng nào cũng dành một khoản lương để trả những món nợ nhỏ vay từ người khác

Nếu như các bạn trẻ đang đi làm khi đọc được bài viết này, các bạn có thể thấy được bóng dáng của mình trong đó thì hãy tự hỏi: Bạn có thực sự muốn một cuộc sống thoải mái, đầy đủ không? Trong thâm ai chẳng muốn như vậy nhưng lại đang có rất nhiều người ngại nói ra điều đó khi họ gặp chính họ ở phía trên đây. Có lẽ đây là lúc bạn nên thức tỉnh để nhìn nhận lại mọi thứ về chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư. Nếu mong muốn khắc phục được những điểm yếu còn tồn động như một viên sạn trong sự nghiệp và cuộc sống của bạn thì tôi nghĩ, bài viết này là tất cả những gì bạn nên có và nên đọc thật kỹ.

Khi bắt đầu sự nghiệp, người ta thường làm gì?

Ở độ tuổi bắt đầu sự nghiệp, có lẽ bạn mới đi được 1/5 cuộc đời, chừng khoảng 20 tuổi. Liệu con số này có khiến bạn nghĩ rằng thời gian còn quá sớm để người ta làm những điều lớn lao cho sự nghiệp hay không? Tôi cho rằng, tuổi 20 là tuổi rất đẹp để bạn bắt đầu. Không cần phải làm những điều lớn lao như một số người e ngại nhưng bạn hoàn toàn nên và cần phải làm đó là việc thiết lập kế hoạch và mục tiêu. Khởi nghiệp luôn là thời điểm khó khăn.

Vì thế nếu như các bạn muốn khởi khởi mà lại không lên kế hoạch cụ thể  thì không biết đến khi nào bạn mới thực sự khởi nghiệp. Và quan trọng hơn nữa., song song với sự khởi nghiệp đó, chúng ta cần phải biết cách chi tiêu, cần phải có kế hoạch chi tiêu thật tốt. Bất kể lương bạn kiếm được nhiều hay ít thì việc tiết kiệm, quản lý chặt chẽ thu chi cũng sẽ là một hoạt động quan trọng để chúng ta “tích lũy vốn”. Đừng vì ham mê và đuổi theo những phù phiếm của tuổi trẻ mà phung phí. Vì một vài lần phung phí, bạn sẽ có cả một đời phung phí và không bao giờ có thể làm giàu.

quản lý tiền bạc

Khi 20, bạn và đa số người trẻ Việt đang làm gì?

Cũng đến từ một nghiên cứu của trường đại học danh tiếng Việt Nam thì hầu hết, các bạn trẻ sau khi ra trường có thể kiếm được một mức lương vô cùng “khấm khá”, có thể không lớn khi ở ngưỡng 7, 8 triệu đồng mỗi tháng nhưng so với công chức nhà nước thì con số này lại là điều đáng mơ ước. Tuy nhiên thực trạng đáng buồn là, phần đông những người trẻ có mức lương hấp dẫn đó lại không hề nghĩ tới chuyện làm giàu từ mức lương cơ bản của mình. Phần lớn các bạn nghĩ rằng, mới ra trường đi làm thì chuyện tiết kiệm là rất khó, bởi tiền lương chỉ đủ chi tiêu hàng tháng chứ không hề có dư ra để tiết kiệm. Nhưng bạn có nghĩ, những thứ bạn cho là đủ chi tiêu thôi đó đã bao gồm cả hoạt động mua sắm, du lịch, ăn uống thoải mái hay chưa? Chắc chắn, bạn trẻ nào cũng nói được điểu đó và làm được những điều đã kể. Vậy để đáp ứng đủ nhu cầu của các bạn, thì còn bao lâu các bạn mới có thể tích luỹ đủ tiền và khi nào số tiền đó mới đủ để đầu tư và làm giàu? Vì vậy, dù có lương hàng chục triệu đi chăng nữa mà vẫn giữ suy nghĩ rằng chỉ đủ chi tiêu hàng tháng thì chẳng bao giờ giấc mộng làm giàu trở thành hiện thực.

Có thể nguyên nhân một phần khác bắt nguồn từ độ tuổi chứ không riêng gì thời điểm mới ra trường. Tuổi trẻ là lúc khó lòng chúng ta có thể nghĩ sau xa hơn đến những điều như là “tiết kiệm” hay “đầu tư”. Tuổi trẻ thường dễ dàng thỏa mãn cho những phù phiếm giăng mắc khắp bên ngoài xã hội. Với con gái thì chẳng thể nào không cuồng son phấn, váy vóc áo quần, và sẵn sàng chi tiêu mạnh tay vào những thứ ấy. Còn với con trai, các thiết bị công nghệ có thể lắp đặt xung quanh chiếc máy tính của họ chính là những thứ chẳng bao giờ tốn kém khi đầu tư, và dường như đầu tư bao nhiêu cũng chẳng đủ hết nhu cầu về các thiết bị công nghệ đó.

Vậy, làm sao để tính đến chuyện làm giàu?

Chỉ khi nào các bạn ý thức được về chi tiêu và tiết kiệm thì mới có thể nói tới chuyện làm giàu. Khi đó các bạn có thể tham gia vào các lớp học về quản lý chi tiêu cá nhân hoặc đầu tư về tài chính. Vẫn biết là quá trình học tập và trang bị kiến thức không phải là chuyện ngày một ngày hai, Bạn cần tới cả một chặng đường dài và những trang kiến thức lớn. Nhưng chỉ cần bạn đã ý thức được và hành động thì mọi thứ vẫn sẽ kịp để làm mọi thứ có ích.

Trước tiên, bạn cần học cách thay đổi thói quen. Rèn luyện thói quen cho các vấn đề về tài chính là điều rất quan trọng. Bạn cần xác định những thói quen thường ngày luôn “tiêu tốn” khoản chi không cần thiết của bạn. Chẳng hạn như thói quen uống trà sữa, thói quen mua rất nhiều bộ đồ mỗi tháng, đi du lịch ít nhất 1 lần mỗi tháng...Thay đổi thói quen chính là lúc bạn cần thay đổi những điều đó, vì nó không cần thiết trong cuộc sống của bạn mà thôi.  Bớt đi một vài ly trà sữa, có thể lâu lâu mới đi du lịch một lần để tự thưởng cho bản thân cũng không có ảnh hưởng gì nhiều tới cuộc sống của bạn mà lại có thể tăng lên những con số trong sổ tiết kiệm của mình.

Bên cạnh đó, song song với việc quản lý tài chính, bạn cũng cần phải quản lý thật tốt sức khỏe của bản thân mình. Vì bạn cần phải có một thể chất tốt, một sức khỏe dẻo dai mới có thể tự tin và bền bỉ chạy trên con đường sự nghiệp lâu dài của mình. Sức khỏe tốt sẽ mang tới những suy nghĩ tích cực, sự lạc quan và tinh thần hăng say với công việc, có thể đương đầu với nhiều khó khăn kéo tới

Những mẹo hay giúp ổn định tài chính

Dành ra tài khoản tự do

Trong cuộc sống, ai cũng có nhiều nhu cầu mà chỉ có tiền bạc mới giải quyết được. vậy hãy tự thành lập các quỹ cho mình, trong đó có quỹ chi tiêu tự do. Có nghĩa là ngay từ đầu bạn đã giới hạn mức chi tiêu cho những chuyện phát sinh. Khi dành riêng cho nó một khoản tài chính cụ thể, chắc chắn bạn sẽ cân nhắc mỗi khi tiêu xài vào việc gì đó. Chúng ta sẽ tự biết cân nhắc, có nên sử dụng đến quỹ chi tiêu tự do cho việc này hay không. nếu không thực sự quan trọng, chắc chắn bạn sẽ không lấy tiền ra để tiêu.

Biết cách cân bằng cuộc sống với tiền bạc

Không dễ và cũng không nên quá  thắt chặt nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống. Chúng tôi không khuyến khích việc tiêu xài hoang phí nhưng cũng không hy vọng bạn quá tiết kiệm đến nỗi bỏ qua tất cả mọi nhu cầu thiết yếu của bản thân.

quản lý tiền bạc

Đó là lý do chúng ta cần học cách cân bằng việc chi tiêu giữa cuộc sống và tiền bạc. Nếu quá o ép chi tiêu, chắc chắn chúng ta sẽ tự đưa mình vào những khó khăn thiếu thốn ngay khi trong tay có tiền. Đó không phải là mục đích của việc kiếm tiền. Cuộc sống khi cần tới tiền bạc như những lúc ốm đau, ăn uống đảm bảo sức khỏe là lúc bạn nên có sự chi tiêu. Bởi có sức khỏe chúng ta mới có thể làm việc để kiếm thu nhập.

Việc làm hành chính - văn phòng

Giao tiền cho một người đáng tin cậy cất giữ

Đây chính là cách truyền thống, an toàn để chúng ta có thể tiết kiệm tiền bạc một cách tối ưu. Hãy tự tìm cho mình một ngân hàng sống đáng tin cậy nhất như mẹ, người thân, có thể là chồng hoặc vợ. Họ đều là những người thân thiết như là bản thân chúng ta vậy, gửi tiền cho họ cất giữ giúp sẽ khiến bạn cảm thấy an tâm hơn, đồng thời bạn sẽ ít khi mở miệng ra để bảo họ đưa tiền cho bạn tiêu xài lặt vặt đâu. Chỉ khi có việc thực sự cần tiền thì chúng ta mới rút tiền ra từ ngân hàng đáng quý ấy.

quản lý tiền bạc

Giữ tài chính cá nhân và công ty riêng

Không ai muốn công việc kinh doanh của mình thất bại nhưng nhiều doanh nhân lớn cũng gặp phải nguy cơ này khi các vấn đề về tài chính ngày càng nhiều. Cần những phương pháp ổn định tài chính như thế nào để kinh doanh được duy trì và phát triển lâu dài? 

Nên có một bức tường tách biệt giữa tài chính của chính bạn và tài khoản ngân hàng của công ty. Điều này sẽ đảm bảo rằng bạn tiết kiệm tiền cho chính mình và không mất tất cả trong kinh doanh. Quan trọng hơn, nó bảo vệ bạn khỏi trách nhiệm pháp lý trong trường hợp rắc rối pháp lý hoặc các khoản nợ của công ty.

Doanh nghiệp của bạn nên được kết hợp thành một pháp nhân riêng biệt với tài chính của riêng mình. Nếu không, bạn có nguy cơ phải trả bất kỳ khoản nợ nào mà công ty phát sinh từ túi của bạn.

Tự trả cho mình những gì bạn xứng đáng

Xác định vai trò của bạn trong công ty, và trả cho mình một mức lương thích hợp cho một người nào đó trong vai trò đó. Nhiều doanh nhân sẽ chỉ phải trả số tiền tối thiểu mà họ cần để tồn tại lúc đầu, nhưng điều này có thể là một thói quen nguy hiểm. Nó không chỉ đặt tài chính cá nhân của bạn vào tình trạng nguy hiểm mà còn tạo ra một hình ảnh gây hiểu lầm về tài chính của công ty bạn.

Thanh toán cho mình một tỷ lệ thị trường phù hợp sẽ cung cấp cho bạn các nguồn lực để trang trải các chi phí cơ bản và tiết kiệm tiền. Nó cũng cho phép bạn tính toán số tiền bạn sẽ cần để tài trợ cho doanh nghiệp của mình trong thời gian dài, và nó giúp bạn tiết kiệm từ việc thay đổi đáng kể cấu trúc chi phí của bạn một vài năm xuống đường.

Biết mục tiêu tài chính cá nhân 

Bạn có nhiều khả năng ra khỏi doanh nghiệp của bạn trong hình dạng tốt nếu bạn đã xác định rõ mục tiêu cho tài chính cá nhân của bạn đi vào. Đây là khác biệt với bất kỳ mục tiêu kinh doanh và chỉ nên phản ánh những gì bạn muốn tài khoản ngân hàng của riêng bạn trông như thế nào.

Mục tiêu tài chính cá nhân có thể tiết kiệm đủ số tiền khẩn cấp để cung cấp cho gia đình bạn trong một năm, hoặc xây dựng hướng tới hưu trí. Biết những gì bạn muốn từ tài chính cá nhân của bạn sẽ giúp bạn cấu trúc các luồng tiền từ doanh nghiệp của bạn theo cách tốt nhất có thể.

Tham khảo các chuyên gia tài chính

Dù doanh nghiệp của quý vị ra sao hoặc mục tiêu tài chính của quý vị là gì, quý vị luôn có thể trò chuyện với một chuyên gia tài chính để hỗ trợ. Một nhà lập kế hoạch tài chính có thể tư vấn cho bạn về việc đầu tư số tiền bạn đã tiết kiệm, lập ngân sách để tiết kiệm số tiền tối đa và cấu trúc tài chính để giảm gánh nặng thuế và bảo vệ bản thân khỏi trách nhiệm pháp lý.

Nhiều doanh nhân không có bước nói chuyện với các nhà hoạch định tài chính, vì họ không tin rằng họ có đủ thời gian. Trong thực tế, phải mất rất ít thời gian để nói chuyện với một chuyên gia và tạo ra một kế hoạch tài chính (sau khi tất cả, xử lý tiền bạc là những gì họ làm cả ngày). Xem xét rằng một kế hoạch tài chính tốt có thể có nghĩa là sự khác biệt giữa sự ổn định và bị phá vỡ, không có lý do chính đáng để không mất một vài giờ để nói chuyện với một chuyên gia và xem xét ít nhất là làm việc với họ để chuẩn bị cho trường hợp xấu nhất. Hi vọng với những thông tin chia sẻ sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ những phương pháp trên.

Như vậy, dù bạn ở vị trí nào trong xã hội, có một tìm kiếm việc làm lương cao đi chăng nữa, nếu không biết cách tiết kiệm thì có lẽ giấc mơ làm giàu của bạn cũng còn xa vời lắm. Hãy tham khảo những mẹo nhỏ trên đây của chúng tôi và chắc chắn bạn sẽ bước chân vào con đường làm giàu từ sớm.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;