Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Compliance là gì? Thành công đến từ việc tuân thủ nguyên tắc

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 08 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Có thể nói với thời buổi xã hội phát triển như ngày nay thì việc để mà có một công ty hay tập đoàn hay nói rộng ra là cả một quốc gia muốn phát triển được một cách mạnh mẽ và bền vững thì mỗi cá nhân một người phải luôn tuân thủ nguyên tắc. Vậy nên trong tiếng Anh có từ Compliance là gì? Và nó có ý nghĩa cũng như từng nghĩa từ khi nhân rộng ra sẽ như thế nào? Để hiểu được nghĩa từ thì chúng ta hãy cùng với nhau để tham khảo bài viết dưới đây của Timviec365.vn.

1. Compliance là gì?

Theo tiếng Anh thì Compliance được hiểu có nghĩa là tuân thủ nguyên tắc. Vậy thế nào là tuân thủ nguyên tắc? Tuân thủ nguyên tắc có nghĩa là làm đúng theo những quy định, những chuẩn mực đạo đức đã được đặt ra. Ngoài ra thì tuân thủ nguyên tắc còn là tuân thủ theo những quy định chung của xã hội và của nhà nước. Trong bất cứ một hoạt động nào của bất cứ một cơ quan, đơn vị nào đó thì đều cần phải có nguyên tắc và đặt ra những nguyên tắc đó để cấp trên và cấp dưới cùng nhau thực hiện, cùng nhau đưa công ty phát triển. Bên cạnh đó thì các việc làm cũng như là nhiệm vụ được giao cho nhân viên, cho cấp dưới cũng cần phải đảm bảo một nguyên tắc nhất định về công việc.

Compliance là gì
Compliance là gì

Như đã nhắc qua ở phần bên trên thì việc mà mỗi cá nhân, mỗi con người sống trong một xã hội cần phải tuân thủ những nguyên tắc cả về đạo đức và quy định chuẩn mực, như vậy thì đất nước và quốc gia moiwsw có thể phát triển được một cách bền vững. Chúng ta cũng c ó thể thấy ràng, một trong những quốc gia phát triển hàng đầu thế giới hiện nay là nhờ vào mỗi cá nhân công dân của họ, họ thật sự và tuyệt đối tuân thủ những nguyên tắc chuẩn mực mà được xã hội đặt ra, đó chính là nước Nhật. Một trong những cường quốc, những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới hiện nay.

2. Vì sao người Nhật lại tuân thủ quy tắc

Tại sao người Nhật lại tuân thủ quy tắc thì có lẽ không ai có thể giải thích rõ ràng được, chỉ biết rằng, nhờ vào việc tuân thủ nguyên tắc mà quốc gia của họ đang rất phat triển. Việc tuân thủ nguyên tắc có lẽ đã ăn sâu vào từng con người của họ, từ những bậc tiền bối xa xư để lại cho họ đến ngày nay là một đức tính tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mực trong đời sống cũng như trong xã hội.

Như vậy ta thấy được rằng những trẻ em Trung Quốc sinh ra và lớn lên ở đất nước Nhật Bản, tuy là có biết nói tiếng trung, trong người có dòng máu chảy cũng là Trung Quốc, nhưng các thói quen về nếp sống lại gần như khá giống với người Nhật. Có một người Trung quốc khi con anh ấy còn nhỏ thì chính anh ấy là người dạy dỗ mấy đứa nhỏ, thế nhưng khi mấy dứa nhỏ đến trường đi học thì lại đổi ngược rằng, các con mới là người dạy lại anh ấy.

Compliance là gì
Vì sao người Nhật lại tuân thủ quy tắc

Tuy rằng anh ta đã sống ở quốc gia Nhật rất là nhiều năm, nhưng anh ta vẫn có thói quen của người Trung Quốc, và tất nhiên nó sẽ không phù hợp với một ddaats nước phát triển và tuân thủ nguyên tắc như Nhật Bản. Sauk hi mà các con của anh ấy dần lớn lên, chúng đã có thể phát hiện ra rằng anh ta rất thường xuyên không tuân thủ các nguyên tắc, luôn tự nghĩ mình là đúng và không suy nghĩ cho người khác, chỉ luôn nghĩ cho mình. Thế là các con của anh aays thường xuyên phải nhắc anh ấy  rằng: “Sao bố lại không thử suy nghĩ cho người khác chứ ạ? Đừng nói lớn tiếng như vậy ạ, mọi người đều đang nhìn bố đấy…”. Như vậy thì có thể nhận thấy được rằng các thói quen cũng như là lễ nghĩa và cách cư xửa của người Châu Á và Nhật Bản là hoàn toàn khác nhau, cần phải lập tức “nhập gia tùy tục” để từ đó mà dần hòa nhập được với quốc gia và lối sống của người Nhật Bản.

Ở nước Nhật, người ta giáo dục con trẻ bắt đầu từ những năm học mẫu giáo, ngay từ lúc đi học mẫu giáo, họ đã dạy cho bọn trẻ làm thế bào để con trẻ có một lối sống thật tốt. Dù cho đó là những đứa trẻ nước ngoài sông ở bến Nhật cũng không ngoại lệ, những giáo viên ở đây không hề phân biệt giữa những đứa trẻ với nhau mà họ sẽ đều dạy trẻ theo phong tục và tập quán truyền thống của Nhật Bản. Ngay từ lúc học tiểu học thì học sinh đã phải học những phép tắc cơ bản đến những lễ nghi, còn đến thời trung học và học sinh cấp 3 thì sẽ học kính ngữ, lễ ngĩa, luật lệ… Chính vì thế nên sau khi những đứa trẻ trưởng thành, thì họ sẽ tự nhiên biết tuân thủ quy củ cũng như là phép tắc và giáo dục.

Có khá là nhiều người trên thế giới, kể cả là Trung Quốc đã từng đến Nhật và nói rằng, họ cực kỳ ngỡ ngàng về việc tuân thủ mọi quy tắc của người Nhật, đến cả mặt lễ nghĩa của người Nhật cũng khiến họ vô cùng là than phục. Cũng có khá là nhiều người chỉ đên Nhật du lịch trong khoảng thời gian ngắn nhưng khi trở về đã không còn vứt rác bừa bãi và biết lễ phép, nhường nhịn hơn.

Compliance là gì
tuân thủ nguyên tắc xã hội phát triển

Có một vị khách Trung Quốc đến Nhật Bản để thăm người thân và du lịch, có một lần, hình như không có ai bảo với anh ta về cách sử dụng sản phẩm, thế là người quản lý lập tức đi nói với họ ngay.

Di chuyển bằng tàu điện ngầm lúc 8 giờ sáng, thời gian đó thật sự khá là đông đúc. ở chiếc của của tàu điện ngầm và nhìn ra bên ngoài thì sẽ thấy được có khá nhiều người đang điều tiết giao thông, tất cả bọn họ đều mặc trang phục màu xanh, đầu đội mũ, đeo trên mình chiếc bộ đàm và cầm theo loa. Và mỗi buổi sáng mọi người đều nghe thấy những người điều phối giao thông, họ nói rằng: “Hành khách đi xe số… mời đi bên này, xin hãy chú ý an toàn!” Rồi chợt nghĩ rằng người Nhật vốn ý thức của họ đã tốt như vậy rồi, họ sống rất tuân thủ các nguyên tắc như vậy rồi thì tại sao còn phải hướng dẫn như vậy.

Để rồi về sau mới  biết được một điều như thế này đó là vì sao cần phải trật tự, bởi vì trên tuyến tàu điện ngầm này đang trong quyas trình tu sửa, bảo dưỡng nên đường đi khá hẹp. Dòng người đi làm thì đông đúc và rất dễ xảy ra hiện tượng là tắc nghẽn, nhưng rồi mỗi lân đi qua đây thì đều thấy rằng mọi người đều cực kỳ im lặng và xếp hàng đi lên xuống cầu thang.

Quả thật, nước Nhật là một quốc gia, một xã hội, một môi trường tốt đẹp. Không lệch đi đâu được nếu như ttrong một môi trường xã hội mà tốt đẹp thì sẽ thay đổi được thói quen cũng như là tính cách và cách hành xử lễ nghĩa của một con người. Thế nhưng để có được một môi trường xã hội tốt đẹp như vậy thì trong mỗi cá nhân sống trong xã hội phải chịu hi sinh thì mới có thể thực hiện được.

Những thành công của Nhật Bản bây giờ cũng đến từ việc tuân thủ theo các nguyên tắc.

Compliance là gì
Tuân thủ nguyên tắc trong làm việc

- Lịch sự: Lịch sự là một điều khá là dễ thấy khi đến với đất nước Nhật Bản. Có thể thấy được rằng cách người Nhật họ dùng kính ngữ khi mà trò chuyện cùng với người khác, nghe những câu chào đón của nhân viên khi mà bước vào nhà hàng, hoặc là được những người bán hàng xách đồ hộ, tiễn ra tận của với thái độ vô cùng chân thành đúng mức.

Theo những nguyên tắ sống đáng tự hào của con người nơi đây thì lịch sự ngĩa là bớt đi phần ích kỷ, giúp những người khác mà không nghĩ đến việc mình có được nhận lại được những gì hay không, nâng giá trị của người khác cũng là nâng lên giá trị của chính bản thân mình.

- Giữ lời: Những điều gì mà người Nhật nói thì người ta sẽ thực hiện việc đó. Chẳng hạn như nếu mà họ được mời tới dự một sự kiện đặc biệt nào đó thì thường thường là họ sẽ không từ chối. Nếu như mà họ nói sẽ tham dự thì nhất định họ sẽ tới buổi lễ đó cho bằng được. Nếu như nhận lời mà không đi cho dù bất kể là lý do nào đi chăng nữa thì sẽ bị coi là người mất lịch sự. Nếu trường hợp đặc biệt mà không thể đi được thì họ sẽ gọi điện báo lại và rồi cử người đi thay.

3. Tuân thủ nguyên tắc ở Việt Nam

Dân tộc Việt nam ta từ trước tới nay luôn có một vài nguyên tắc đặt ra, về đạo đức cũng như trong lối sống của con người. một vài nguyên tắc khá là thú vị của người Việt Nam ta đó là nguyên tắc trong bữa ăn, đây là một trong những nguyên tắc phải tuân thủ khi muốn trong mắt của một người mình là một người lịch sự.

Đến đây thôi thì chắc hẳn khá nhiều người sẽ thấy thú vị về những điều như thế này, những quy tắc đó luôn được coi là “luật bất thành văn” đã được tồn tại trong xã hội ta từ rất lâu. Và những quy tắc trong bữa com của Người Việt nam như sau:

Tuân thủ nguyên tắc ở Việt Nam
Tuân thủ nguyên tắc ở Việt Nam

- khi đưa bát cơm lên miệng và thì không được và quá 3 lần cơm

- Không được gắp thức ăn từ đĩa hoặc bát chung rồi đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.

- Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung.

- Không chọc và xới linh tinh trong đĩa để tìm miếng ngon.

- Tuyệt đối không được cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.

- Không nhúng nguyên chiếc đầu đũa vào bát nước chấm.

- Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.

- Trong bữa ăn không được căn và ngậm đầu đũa

- Không được vừa cầm đũa và vừa cầm bát cơm để chỉ tay cũng như để rảnh tay lkafm việc khác cũng không được ngậm đũa ở trên miệng, để có tay làm việc khác thì nên đặt đũa và thìa cảu mình xuống dưới mâm.

- Khi ngồi ăn thì dù là trên ghế hay là ngồi mâm cũng tuyệt đối không được rung đùi, vì hành động rung đùi là tướng bần tiện của nam và dâm dục của nữ, như vậy sẽ cực kỳ là vô lễ.

- Dù thế nào cũng không được ăn trước người lớn tuổi, phải chờ người lớn tuổi ăn trước thì mới đến lượt mình ăn. Nếu mà đi làm khách thì tuyệt đối không được gắp thức ăn trước chủ nhà cũng như là ăn trước người chủ của bữa cơm…

Tuân thủ nguyên tắc ở Việt Nam
Tuân thủ nguyên tắc ở Việt Nam cũng có

Xem ra thì bài viết trên của timviec365.vn đã phần nào cho các độc giả biết được Compliance là gì? Để từ đó các bạn có thể tự đặt ra cho mình những nguyên tắc hoặc là sẽ tuân thủ hơn về những nguyên tặc được dra trong công việc cũng như trong xã hội, dựa vào đó để thành công hơn và xác định đúng hơn về những nghề nghiệp trong tương lai của mình. Timviec365.vn là một website chuyên về đăng tin tuyển dụng, giúp các bạn dễ dàng hơn trong vấn đề tìm kiếm việc làm. Chức các bạn luôn thành công!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;