Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Market size là gì? Những điều bạn cần biết về thị trường năng động

Tác giả: Nguyễn Loan

Lần cập nhật gần nhất: ngày 11 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Khi nhắc đến Market size thì người ta cũng vẫn hay nhắc đến thị trường, vậy thì Market size có liên quan gì đến thị trường hay không? Để hiểu hơn về vấn đề này cũng như về cụm từ tiếng Anh này thì bạn đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé, vì nó sẽ hứa hẹn trả lời hết những thắc mắc của bạn về Market size đó.

1. Dịch nghĩa Market size là gì?

Dịch nghĩa Market size là gì?
Dịch nghĩa Market size là gì?

Có thể nói cụm từ Market size được xuất hiện không nhiều trên thị trường hiện nay. Nó chính là một trong những từ chuyên ngành chỉ thường xuyên xuất hiện trên thị trường năng động.

Market size được dịch sang tiếng Việt là quy mô thị trường. Nếu như đã dịch sang tiếng Việt thì chắc bạn cũng không còn mấy xa lạ với chúng ta nữa đúng không. Thế nhưng khi nói đến quy mô thị trường thì bạn cũng sẽ không biết thế nào là quy mô thị trường nếu như không phải dân trong ngành, nếu như không tìm hiểu về nó.

Bên cạnh từ Market size thì bạn cũng cần phải biết thêm về những từ chuyên ngành khác như:

- Have an effect on: Được hiểu là ảnh hưởng đến

- Take all steps: Được hiểu là áp dụng mọi biện pháp

- Personal selling: Được hiểu là bán hàng cá nhân (đến gặp trực tiếp khách hàng để giới thiệu và bán sản phẩm)

- Trade paper: Được hiểu là báo thương mại

- Ensure: Được hiểu là bảo đảm

- By bank transfer: Được hiểu là bằng phương thức chuyển khoản ngân hàng

- In the red: Được hiểu là mắc nợ

- Indemnify: Được hiểu là bồi thường

Và còn rất nhiều từ ngữ chuyên ngành liên quan đến thị trường nữa, nếu như để tham gia vào công việc này hay để tìm hiểu về công việc này được rõ ràng hơn thì bạn cần phải tìm hiểu cũng như hiểu rõ hơn về những từ này cho đến những từ ngữ chuyên ngành khác nữa.

2. Cùng hiểu về quy mô thị trường (Market size)

Cùng hiểu về quy mô thị trường (Market size)
Cùng hiểu về quy mô thị trường (Market size)

Sau khi đã dịch nghĩa Market size ra tiếng Việt thì bạn đã biết nó chính là “quy mô thị trường” đúng không? Thế bạn có hiểu thế nào là quy mô thị trường hay không?

Quy mô thị trường hay còn được gọi là dung lượng của thị trường chính là tổng số hàng hóa bán hay chính là khách hàng tối đa mà doanh nghiệp có thể nhìn thấy được trong vòng một năm nhất định của một ngành nghề kinh doanh nào đó.

Đối với một loại hình kinh doanh buôn bán nào đó, nếu như muốn biết quy mô thị trường của loại hình kinh doanh đó có rộng hay không thì bạn hãy nhìn vào số lượng hàng hóa hiện có lúc bấy giờ. Thông thường số lượng mà lượng hàng hóa thô đó nếu như muốn biết thì bạn cũng có thể tra trên các cống bố trong ngành. Vì thông thường với những doanh nghiệp sản xuất như vậy đều phải thực hiện báo cáo với ngành về lượng sản xuất hàng hóa của mình trong năm đó như thế nào, sản lượng bao nhiêu để ngành có thể nắm bắt được những thông tin đó, dễ dàng cho việc kiểm soát hàng hóa theo quy định của pháp luật hơn.

Nếu như một doanh nghiệp hiểu được đâu là quy mô của thị trường thì có thể thực hiện tung sản phẩm của mình ra thị trường và giúp cho doanh nghiệp đó hiểu được đâu là đầu tư đáng giá về thời gian và tiền bạc của mình trong kinh doanh.

Thị trường mới tiềm năng:

Thị trường mới tiềm năng:
Thị trường mới tiềm năng:

Thị trường mới tiềm năng nếu chỉ nghe đến thôi đã có thể khiến cho bạn cảm nhận đây chính là một thị trường “màu mỡ” dành cho các ngành nghề kinh doanh cũng như những sản phẩm kinh doanh để dành cho các “ông trùm” doanh nghiệp.

Tuy nhiên nếu như trong cùng một thị trường sản phẩm và mẫu mã đang gần giống nhau, công dụng cũng như nhau mà bạn lại muốn tung ra ngoài thị trường một kiểu sản phẩm mới hay một kiểu sản phẩm hoàn toàn khác là và độc đáo so với những thị trường kia thì bạn cần phải biết và am hiểu về thị trường tiềm năng. Nghĩ nhiều hơn về thị trường tiềm năng và sau đó tính toán xem quy mô của thị trường như thế nào để sản xuất sản phẩm dựa trên các nhu cầu của người tiêu dùng. Để hiểu rõ hơn về điều này thì bạn hãy xem một ví dụ sau đây:

“Nếu như doanh nghiệp của bạn đang bán một hộp bánh với giá là 10.000 đồng và có khả năng doanh số của loại bánh này sẽ tăng lên đáng kể vì giá thành của hộp bánh thấp hơn giá thị trường đang bán nhiều. Điều này sẽ dẫn đến quy mô của thị trường tiềm năng sẽ lớn hơn quy mô của ngành hiện tại nhiều lần.”

Với thị trường tiềm năng thì bạn cũng có thể xem xét thị trường toàn cầu, thị trường nội địa xem đâu là thị trường tiềm năng của mình dựa vào nơi mà bạn muốn cung cấp sản phẩm ra thị trường là đâu. Điều này thì thông thường dựa trên đặc điểm của thị trường nơi mà bạn cung cấp các sản phẩm.

Ví dụ như: nếu như bạn đang muốn mở một shop quần áo tại quận Thanh Xuân – Hà Nội nhưng bạn lại không nghiên cứu thị trường ở Thanh Xuân mà lại nghiên cứu thị trường ở các tỉnh lẻ khác thì sự nghiên cứu đó của bạn lại thành thừa, không cần thiết và nó không phục vụ cho việc mở shop quần áo tại quận Thanh Xuân của bạn.

Quy mô thị trường và giá thị trường

Quy mô thị trường và giá thị trường
Quy mô thị trường và giá thị trường

Giá thị trường chính là nghĩa tổng doanh thu bán hàng từ một thị trường và thị trường đó được coi là khác với quy mô của thị trường. Có thể là chỉ đo lường lượng khách hàng và bán hàng trên thị trường thô đó. Cả hai con số này đều rất quan trọng với chính bạn, nó không những thể hiện xem bạn có bao nhiêu khách hàng tiềm năng mà nó còn cho bạn biết bạn kiếm được bao nhiêu tiền từ việc kinh doanh buôn bán của mình.

Như vậy bạn cũng phần nào hiểu hơn về quy mô thị trường rồi đúng không nào? Có thể thấy quy mô thị trường có một vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển sản phẩm của doanh nghiệp nào đó.

3. Quy mô thị trường (Market size) có ý nghĩa như thế nào?

Đối với sự phát triển sản phẩm ra thị trường thì có rất nhiều yếu tố quan trọng tác động vào, thế nhưng trong đó có thể kể đến quy mô thị trường hay còn gọi là Market size. Vậy thì quy mô thị trường đem đến cho các doanh nghiệp những điều gì?

Quy mô thị trường (Market size) có ý nghĩa như thế nào?
Quy mô thị trường (Market size) có ý nghĩa như thế nào?

- Dựa vào quy mô của thị trường thì các doanh nghiệp biết được nhu cầu của khách hàng lớn hay nhỏ. Nếu như nhu cầu lớn tức là quy mô thị trường lớn thì các doanh nghiệp đều có thể sản xuất nhiều hơn. Còn nếu như quy mô thị trường nhỏ thì doanh nghiệp cũng có thể giảm sản lượng sản xuất xuống. Để đảm bảo và hạn chế hàng hóa không bị tồn hàng nhiều sẽ dẫn đến bị tổn thất nhiều.

- Đem lại khả năng sinh lời lớn:

Đối với quy mô thị trường thì điều quan trọng nhất chính là liệu nó có đủ khối lượng hàng hóa để cung cấp cho thị trường hay không? Liệu rằng có đủ để cung cấp cho nhu cầu của người dùng hay không? Nếu như không biết về nhu cầu về sản phẩm của bạn thì bạn cũng có thể xác định được cả thời gian và vốn. Chính vì điều này mà bạn sẽ vô cùng tốn thời gian và tiền bạc để đầu tư vào việc sản xuất hàng hóa, sản phẩm đó, nếu như quy mô thị trường quá nhỏ. Nếu như bạn cứ đầu tư sản xuất vào một thị trường mà không hề có tương lai về cả sản phẩm lẫn nhu cầu mua thì chỉ dẫn đến phí tiền bạc. Đối với những nhu cầu thị trường lớn hơn thì bạn cũng có thể khắc phục được điều này. Tại một môi trường lớn hơn thì sự đầu tư cho sản phẩm và khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều hơn, sẽ đem lại lợi nhuận cho bạn cao hơn, mặc dù tại môi trường mới này sẽ có nhiều sự cạnh tranh hơn của các doanh nghiệp khác.

- Lợi thế cạnh tranh:

Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh

Bạn có biết rằng nếu như bạn biết và nắm bắt được quy mô thị trường thì bạn đã chiếm một ưu thế hơn hẳn so với những người khác hay không? Khi đã hiểu được quy mô thị trường thì bạn cũng đã có những thế mạnh riêng và coi như là nắm bắt đằng chuôi của thị trường.  Sau khi đã nắm được chuôi thì bạn cần phải biết mình cần phải lựa chọn vũ khí nào để thực hiện cạnh tranh với những doanh nghiệp khác. Thị trường và nhu cầu của khách hàng chính là vũ khí quan trọng nhất quyết định đến lợi thế cạnh tranh có hiệu quả hay không? Bạn cần phải hiểu một điều rằng kinh doanh buôn bán thì cần phải biết nắm bắt tâm lý của khách hàng, nắm bắt được tâm lý thì đó mới là thành công của bạn. Chính vì thế mà nhu cầu, quy mô thị trường quyết định đến lợi thế cạnh tranh của bạn rất lớn với những doanh nghiệp khác.

- Chiến lược kinh doanh:

Đối với những doanh nghiệp khác nhau họ sẽ có những chiến lược kinh doanh khác nhau. Thế nhưng trong chiến lược kinh doanh thì có thể nói quy mô thị trường cũng chính là một chiến lược kinh doanh. Vì quy mô thị trường có thể là các chiến lược bao gồm về giá cả, phương án tiếp cận thị trường, mục tiêu phát triển thị trường và cách thức phát triển thị trường. Khi nắm bắt được những thông tin này thì bạn cũng cần phải thể hiện được kiến thức nền tảng và có thể đưa vào chiến lược kinh doanh được. Để doanh nghiệp thật sự phát triển đi lên được thì bạn cần phải có những chiến lược kinh doanh hiệu quả. Trong những chiến lược đó nó thể hiện từng bước đi cũng như cách thức phát triển của người dùng.

- Nắm bắt được xu hướng và những hành vi của người tiêu dùng

Nếu như bạn thường xuyên theo dõi quy mô của thị trường giống như một chuyên viên phát triển thị trường qua nhu cầu tiêu dùng của khách hàng cũng như hành vi của khách hàng thì bạn cần phải hiểu được điều đó sẽ vô cùng giúp ích cho doanh nghiệp của bạn. Bạn sẽ biết được xu hướng của người dùng trong một khoảng thời gian là bao lâu, sẽ biết được khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm của mình nhiều vào thời gian nào sau đó họ sẽ chuyển sang mặt hàng nào là nhiều. Chính những điều đó khiến cho công việc của bạn trở nên dễ dàng hơn và sẽ có những phương án sản xuất hàng hóa về sau tiếp cận người dùng tốt hơn. 

4. Xác định quy mô thị trường như thế nào?

Để xác định được quy mô của thị trường cũng như việc bạn cần phải có chiến lược kinh doanh hoàn hảo thì cần phải xác định được quy mô của thị trường, vậy bạn xác định quy mô của thị trường thông qua 3 bước sau đây:

4.1. Tiếp cận từ trên xuống

Có thể nói cách tiếp cận từ trên xuống chính là cách tiếp cận mà được rất nhiều các doanh nghiệp làm để xác định quy mô thị trường. Để thực hiện phương pháp này bạn cần phải bắt đầu nghiên cứu tổng thể của thị trường cho chính sản phẩm và hàng hóa của bạn. Tiếp theo thì bạn cần phải tính toán về thị trường của bạn và những đối thủ đang cạnh tranh với doanh nghiệp của bạn, vì đây chính là một chìa khóa để ước tính chính xác nhất về quy mô thị trường.

Hiện nay thì hầu như các ngành công nghiệp đều có những báo cáo về quy mô thị trường để phục vụ cho việc phát triển sản phẩm trong tương lai.

4.2. Phân tích từ dưới đi lên

Sau bước tiếp cận từ trên xuống thì đến bước thứ hai chính là bước phân tích từ dưới đi lên. Để thực hiện được bước này, và bạn muốn phát triển một thị trường tiềm năng dựa trên những ước tính hợp lý về sự tăng trưởng của về doanh số của doanh nghiệp đó dựa trên:

- Hình thức bán hàng mà bạn dự định bán ra thị trường (bán lẻ, bán buôn, bán online, bán trực tiếp tại cửa hàng,...)

- Số lượng các cửa hàng mà bạn định bày bán ra thị trường

- Số liệu các doanh thu và số liệu về các đối thủ cạnh tranh

- Số lượng hàng hóa mà bạn sẽ đưa ra  phục vụ thị trường

Xác định quy mô thị trường như thế nào
Xác định quy mô thị trường như thế nào

4.3. Phân tích về các đối thủ cạnh tranh

Để thực sự phát triển và có thể vượt qua các đối thủ cạnh tranh của mình thì bạn cần phải hiểu được các đối thủ đang cạnh tranh trên thị trường cùng với mình là như thế nào? Người xưa thường nói “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng”. Chính điều đó sẽ khiến cho công việc cũng như sự thành công của bạn trên thị trường kinh doanh ngày càng phát triển hơn.

Ngay sau khi đã có những nghiên cứu và thực hiện xong 2 bước trên thì bạn cũng cần phải thực hiện bước cuối cùng này chính là phân tích các đối thủ cạnh tranh của mình để có những bước đi đúng đắn nhất.

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẽ trên đây bạn đã biết Market size là gì?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;