Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Tìm hiểu kiểm nghiệm thực phẩm là gì - Những điều bạn chưa biết

Tác giả: Hoàng Lâm Hoa

Lần cập nhật gần nhất: ngày 10 tháng 09 năm 2022

Theo dõi timviec365 tại google new

Đối với con người chúng ta, thực phẩm rất quan trọng trong đời sống.  Thực phẩm là những mặt hàng được tiêu thụ phổ biến rộng rãi, là nguồn cung cấp năng lượng do thế nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chúng ta. Chính vì lý do này hoạt động kiểm nghiệm thực phẩm chính càng ngày càng được đề cao. Chuỗi hoạt động kiểm nghiệm tốt vừa đem lại lòng tin của người tiêu dùng mà còn tạo được sự uy tín của các nhà sản xuất. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về kiểm nghiệm thực phẩm là gì? Hãy theo dõi bài viết này nhé!

1. Kiểm nghiệm thực phẩm là gì?

Để giải thích cho khái niệm kiểm nghiệm thực phẩm là gì thì luật an toàn thực phẩm năm 2010 đã có cách giải thích như sau: “Kiểm nghiệm thực phẩm chính là thực hiện các hoạt động thử nghiệm và đánh giá sự phù hợp về quy chuẩn với kỹ thuật, thực phẩm chế biến, phụ gia thực phẩm, các chất hỗ trợ chế biến, chất bổ sung vào thực phẩm, bao gói, dụng cụ, và các vật liệu chứa đựng thực phẩm.”

Vậy chúng ta có thể hiểu cách ngắn gọn và đơn giản chất chính là công đoạn kiểm tra với mục đích đưa các thực phẩm vào chế biến được đảm bảo về sinh an toàn cũng như chất lượng của món ăn.

Bạn có biết kiểm nghiệm thực phẩm là gì
Bạn có biết kiểm nghiệm thực phẩm là gì?

Một thực phẩm được cho là an toàn khi và chỉ khi chúng không có bất cứ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe của người sử dụng. Ngoài ra, thực phẩm đều đạt những tiêu chuẩn về sự an toàn được bộ y tế công nhận hợp pháp. 

Quá trình kiểm nghiệm này được thực hiện vô cùng nghiêm ngặt về sản phẩm được đưa vào chế biến mà đã được công bố dựa vào những tiêu chuẩn nhất định về vệ sinh an toàn thực phẩm đã được đề ra.

Trước khi được đưa ra quyết định tung ra bày bán để đến tay người tiêu dùng thì phải chờ kết quả của việc kiểm nghiệm thực phẩm. 

2. Mục đích của việc kiểm nghiệm thực phẩm

Như đã được nói ở trên, mục đích đầu tiên của việc kiểm nghiệm thực phẩm chính là việc phục vụ cho việc xin cấp phép được bán sản phẩm tung ra thị trường theo quy định số 46/2007/QB BYT ban hành vào 19/02/2007. Việc kiểm nghiệm thực phẩm này giúp người tiêu dùng yên tâm khi lựa chọn sản phẩm để sử dụng. 

Ngoài ra đó thì việc kiểm nghiệm thực phẩm sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất đánh giá đúng đắn nhất về điều kiện sản xuất đã định, đồng thời phát hiện ra những sai sót về việc sử dụng các nguyên vật liệu, các quy trình thao tác đề từ đó đưa ra được những khắc phục kịp thời. 

Kiểm nghiệm thực phẩm có mục đích gì
Kiểm nghiệm thực phẩm có mục đích gì

Việc xét nghiệm thực phẩm còn giúp nâng cao hơn nữa về tiêu chí chất lượng sản phẩm, điều chỉnh tối ưu hóa về quy trình sản xuất từ đó đưa ra được những sản phẩm chất lượng, đảm bảo độ an toàn vệ sinh thực phẩm mang tới sức khỏe tốt cho khách hàng.

Khi kiểm nghiệm thực phẩm đạt kết quả tốt, doanh nghiệp sẽ tạo được độ uy tín và chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng. Ngoài ra còn có thể tạo được tiếng vang, mang thương hiệu cũng như doanh nghiệp công ty đi xa hơn trong thị trường kinh doanh sản xuất thực phẩm.

3. Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm thực phẩm

Thực phẩm là một trong những loại nhu cầu thiết yếu của sản phẩm để duy trì sự sông hằng ngày cho con người chúng ta. Thực phẩm còn là nguồn nguyên liệu chính để tạo ra nhiều ngành nghề mang tính chất khác nhau. Việc kiểm nghiệm thực phẩm này có thể đánh giá được bảo quát tổng quan về chất lượng của từng sản phẩm.

Nếu sử dụng không an toàn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người sử dụng. Trên thực tế có rất nhiều trường hợp đã ảnh hưởng đến sức khỏe một cách nghiêm trọng và mắc một số bệnh khó chữa chỉ vì sử dụng các thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc, sản xuất chế biến không đảm bảo.

Tầm qua trọng của việc kiểm nghiệm
Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm

Những sản phẩm không được kiểm định rõ ràng đa phần là những thực phẩm không biết nơi xuất xử, sử dụng các nguyên vật liệu có chất cấm hay thậm chí là những nơi sản xuất chui lủi trên thị trường Việt Nam.

Tỉ trọng mắc những căn bệnh ngày càng tăng cao, sức khỏe ngày càng sa sút cũng chính vì ăn những thực phẩm chưa được điểm định rõ ràng. 

Qua đây ta có thể thấy rằng kiểm định thực phẩm vô cùng quan trọng đúng không nào? Phải đảm bảo sự an toàn cũng như cải thiện nâng cao đời sống con người là được đặt lên hàng đầu trong mọi loại ngành nghề.

4. Có thể kiểm nghiệm những gì?

Những thực phẩm có thể kiểm nghiệm
Những thực phẩm có thể kiểm nghiệm

Những tiêu chí để kiểm nghiệm khác nhau tùy thuộc vào các nhóm thực phẩm. Chúng ta có thể biết một vài thứ kiểm nghiệm được nêu ra dưới đây như kiểm nghiệm kim loại nặng độc hại, sữa và các sản phẩm từ sữa, thực phẩm nhập khẩu, đồ uống có cồn, ngũ cốc, bánh mứt tết,  dư lượng thuốc thú ý và chất kháng sinh, bao bì thực phẩm, dầu ăn, chất lượng thịt tươi, mật ong, chất ô nhiễm hữu cơ, thực phẩm chức năng, chất lượng phụ gia thực phẩm, bánh trung thu, kiểm nghiệm Vi sinh, kiểm nghiệm Vitamins, kiểm nghiệm nước, kiểm nghiệm thực phẩm đóng hộp, kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi. Một vài loại phân tích đánh giá như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân tích độc tố vi nấm, đánh giá chất lượng nông sản, đánh giá hiệu quả của hệ thống máy tiệt trùng. 

Ngoài ra nhà kiểm nghiệm cũng có thể kiểm nghiệm chất lượng bao bì hoặc một số loại sản phẩm có mẫu riêng biệt.

5. Những sản phẩm bắt buộc phải kiểm nghiệm

Không phải bất cứ thực phẩm nào cũng cần kiểm nghiệm. Nhưng kiểm nghiệm thực phẩm là việc nên làm. Có một số loại sản phẩm bắt buộc phải qua bước kiểm nghiệm là các thực phẩm được bao gói sẵn, thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe hay các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho người tiêu dùng và cuối cùng là các nguyên liệu phụ gia, nguyên vật liệu giúp ích cho việc chế biến thực phẩm nhanh hơn.

6. Kiểm nghiệm khi nào, ở đâu?

Câu hỏi kiểm nghiệm thực phẩm khi nào và ở đâu cũng được mọi người chú ý. Vậy để biết được thì theo dõi tiếp phần dưới đây nhé.

6.1. Kiểm nghiệm thực phẩm khi nào?

6.1.1. Kiểm nghiệm trong quá trình sản xuất

+ Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào: Để có một sản phẩm tốt, đạt độ tiêu chuẩn lưu thông ra thị trường thì yếu tố nguyên liệu đầu vào là cực kỳ quan trọng. Nó góp phần chính để tạo ra một sản phẩm chất lượng nên việc kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào là việc làm cần thiết để kiểm soát sản phẩm.

+ Kiểm nghiệm thành phẩm: Là một doanh nghiệp sản xuất ngoài việc kiểm nghiệm để đảm bảo chất lượng doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc kiểm nghiệm để công bố lưu thông ra thị trường vậy nên bước kiểm tra này là rất cần thiết và bắt buộc.

+ Kiểm nghiệm quy trình sản xuất: Việc đánh giá quy trình sản xuất cũng quan trọng không kém, góp phần vào việc đánh giá thành quả sản phẩm đầu ra có tốt và đảm bảo được chất lượng hay không?

+ Kiểm định để phát hiện những sai sót trong quá trình sản xuất, để đưa ra phương án thay thế dự trù hợp lý và kịp thời.

+ Kiểm định tối ưu hóa quy trình sản xuất 

6.1.2. Kiểm nghiệm sản phẩm nhập khẩu

Hàng hóa thực phẩm muốn để nhập khẩu hay lưu thông ra thị trường thì bắt buộc phải công bố chất lượng sản phẩm. 

Để công bố chất lượng sản phẩm theo quy định, doanh nghiệp phải mang mẫu sản phẩm đi kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng trước khi công bố.

6.2. Kiểm nghiệm thực phẩm ở đâu

Kiểm nghiệm thực phẩm được công nhận và có chứng nhận
Kiểm nghiệm thực phẩm được công nhận và có chứng nhận

Phòng kiểm nghiệm đạt yêu cầu phải là phòng kiểm nghiệm độc lập được cơ quan công nhận và có chứng nhận VILAS và ISO 17025.

Vậy quy trình thực hiện công việc diễn ra như nào cùng tìm hiểu phần cuối trong bài này.

7. Quy trình thực hiện công việc kiểm nghiệm

Để thực hiện công việc kiểm nghiệm thực phẩm quy trình được diễn ra rõ ràng được nhà nước quy định trước. Vì vậy phải được thực hiện kỹ lưỡng và đúng trình tự. Mọi thứ phải được công khai, chính xác để hạn chế những sai lầm hay thiếu sót có thể xảy ra.

Quy trình thực hiện kiểm nghiệm
Quy trình thực hiện kiểm nghiệm

Đầu tiên lấy mẫu đánh giá chất lượng sản phẩm đầm vào. Sau đó lập hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm và nộp tại cơ quan kiểm nghiệm có thẩm quyền. Theo dõi quy trình kiểm nghiệm một cách chặt chẽ. Tiếp theo là công bố kết quả kiểm nghiệm, đưa ra đánh giá và xử lý sai phạm. Cuối cùng là công bố chất lượng sản phẩm để có thể đưa ra sản phẩm thị trường để bán đến với người sử dụng.

Như vậy bài viết đã cung cấp đầy đủ kiến thức về kiểm nghiệm thực phẩm là gì? Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm. Hy vọng rằng kiến thức trên sẽ giải tỏa đi những thắc mắc của các bạn.

Thủ tục kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm

Vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề luôn được mọi người quan tâm đến nó vì ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người chúng ta. Bài viết này sẽ giúp các bạn biết được các thủ tục quy trình kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm. Tham khảo ngay luôn nhé!

Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý