Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Ngôn ngữ hiếm giúp nghề phiên dịch viên kiếm bội tiền

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 27 tháng 07 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

"Học tiếng ấy thì ra trường biết làm gì hả con?" – chắc hẳn đây là câu hỏi mà các bạn sinh viên theo học các tiếng Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý,… nào cũng sẽ được cha mẹ "chất vấn". Có lẽ trong sự tiếp nhận thị trường nghề nghiệp của phụ huynh, các ngôn ngữ như tiếng Anh, Hàn, Nhật, Trung Quốc mới phổ biến và thực sự đem đến cho con em mình những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn. Chẳng những vậy, đại đa số xã hội đều quy chụp một vài ngôn ngữ xếp trong hàng ngũ "ngôn ngữ hiếm" kèm theo đó là cơ hội việc làm cũng "hiếm".

Vậy thực tế thì sao? Những ngôn ngữ hiếm này có khó khăn khi xin việc như nhiều người quan niệm? Bạn có quá mạo hiểm khi lựa chọn theo đuổi con đường học tập các chuyên ngành ngôn ngữ ấy hay không. Để biết rõ sự lựa chọn của mình đúng hay sai thì hãy cùng Bích Phượng khám phá bài viết sau đây nhé.

1. Ngôn ngữ hiếm là ngôn ngữ gì?

Trong bối cảnh tự do hóa bao phủ toàn cầu về mọi mặt, tất cả các quốc gia đã không chỉ được tự do trong các hoạt động thương mại, kinh tế, thông thương và đi lại mà còn được tự do phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ của mình và quảng bá rộng rãi tới các quốc gia khác trên trường quốc tế. Do đó, sự đồng đẳng về ngôn ngữ cũng đã được xác định. Quả thực để nói rằng có ngôn ngữ nào đó được quy định là ngôn ngữ hiếm thì không có, có chăng trong quan niệm, cách nhìn nhận dựa trên sự lựa chọn nhiều hay ít của động đảo mọi người mà chúng ta tự gắn cho ngôn ngữ này hiếm, ngôn ngữ kia thông dụng mà thôi.

Ngôn ngữ hiếm là ngôn ngữ gì?
Ngôn ngữ hiếm là ngôn ngữ gì?

Do đó, theo quan điểm sử dụng ngôn ngữ chung, ngôn ngữ hiếm tức là chỉ những ngôn ngữ ít được sử dụng trên trường quốc tế hoặc ít được lựa chọn học tập tại một quốc gia nhất định. Có thể đối với quốc gia này thì ngôn ngữ đó không được nhiều người theo đuổi thì sẽ trở thành ngôn ngữ hiếm nhưng ở đất nước khá nó lại được nhiều người học và nhiều công ty tuyển dụng ưu tiên có trình độ ngôn ngữ đó thì mặc nhiên nó lại không phải là ngôn ngữ hiếm nữa.

Việc một ngôn ngữ hiếm hay không cũng còn phụ thuộc vào cả bối cảnh kinh tế của quốc gia. Nếu chính sách mở rộng giao lưu quốc tế của một nước không đẩy mạnh sự hợp tác đầu tư với quốc gia nào đó thì ngôn ngữ của quốc gia đó cũng có thể trở thành ngôn ngữ hiếm. Bởi lẽ, một khi có ít doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động biết thứ tiếng đó thì chắc chắn mọi người sẽ có xu hướng tránh lựa chọn ngôn ngữ đó để học tập mà sẽ hướng sang học những ngôn ngữ phổ biến hơn, có nhiều nhà tuyển dụng hơn.

Ngôn ngữ hiếm có khó kiếm việc?
Ngôn ngữ hiếm có khó kiếm việc?

Như vậy, việc đánh giá một ngôn ngữ hiếm hay phổ biến sẽ tùy thuộc vào sự tiếp nhận ngôn ngữ đó tại một quốc gia và bối cảnh kinh tế chung của đất nước. Hiện nay, dưới sự công nhận của quốc tế, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ phổ thông toàn cầu, dường như để hội nhập và phát triển bản thân thì chắc chắn mỗi người đều phải có kiến thức cơ bản về tiếng Anh. Tuy nhiên, có một sự thật rằng, với tiếng Anh, bạn có thể nắm bắt cơ hội việc làm tốt nhưng nếu có khả năng sử dụng thông thạo một ngôn ngữ "hiếm", bạn sẽ có được cơ hội đón đầu xu thế phát triển. Nói như vậy có nghĩa rằng, dù hiếm nhưng chúng ta vẫn có được cơ hội việc làm thực sự hấp dẫn, không kém thậm chí có phần hơn so với các ngôn ngữ phổ biến khác. Vì sao vậy?

2. Vì sao ngôn ngữ hiểm lại giúp bạn đón đầu xu thế phát triển?

Hiếm ai cũng biết là có ít người theo đuổi, ngôn ngữ hiếm sẽ có tỷ lệ người theo học ít hơn so với các ngôn ngữ phổ biến. Trong khi đó, tại Việt Nam, việc mở rộng giao lưu kinh tế với toàn cầu đã được thực hiện, dường như chúng ta đang gây dựng được rất nhiều các mối quan hệ tốt với mọi quốc gia nên việc đón nhận đa dạng các nhà đầu tư là điều đương nhiên. Khi đó, nhu cầu nhân lực có khả năng ngoại ngữ theo doanh nghiệp đầu tư là rất lớn. Nếu như dựa theo quan niệm về ngôn ngữ hiếm và phổ biến, có lẽ sự chênh lệch về lao động sẽ xảy ra.

Có nên học ngôn ngữ hiếm?
Có nên học ngôn ngữ hiếm?

Điều này sẽ tạo ra tình trạng những ngôn ngữ phổ biến thì trở nên đại trà và dung hòa cơ hội việc làm, còn những ngôn ngữ hiếm thì sẽ khát nhân lực. Nói như vậy chắc hẳn bạn hiểu những người đang sở hữu vốn ngôn ngữ hiếm sẽ được trọng dụng và là đối tượng săn lùng của nhiều doanh nghiệp có nhu cầu.

Vậy nên nếu như bạn đã và đang theo học một ngôn ngữ hiếm nào thì hãy yên tâm rằng, bạn đang là đối tượng tiềm năng của rất nhiều doanh nghiệp, đồng nghĩa với cơ hội việc làm của bạn rất rộng mở. Vậy bạn hãy xác định xem ngôn ngữ bạn học có phải ngôn ngữ hiếm hay không thì cùng Bích Phượng nắm bắt danh sách các ngôn ngữ hiếm theo danh sách sau đây.

3. Nên học những "ngôn ngữ hiếm" nào?

Những ngôn ngữ được giới thiệu sau đây mặc dù được cho là hiếm và không nhiều người theo học thế nhưng đằng sau đó lại ẩn chứa rất nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Phượng sẽ giúp bạn nắm bắt tốt hơn những tiềm năng này nhé.

3.1. Ngôn ngữ Đức

Nếu bạn là người yêu thích tìm hiểu nền văn hóa của các quốc gia thì ắt cũng biết Đức là một quốc gia có nền văn hóa hiện đại, văn minh và phát triển xếp vào bậc nhất trong số các nước khu vực Châu Âu. Hiện Đức đang nắm giữ vị thứ thứ 4 về nền kinh tế tính trên phạm vi toàn cầu. Tiếng Đức được dùng phổ biến cả ngoài phạm vi nước Đức tại một số dân tộc sống rải rác trên toàn "lục địa già". Tại một số quốc gia, chính sách tăng thêm 3,8% lương cho những ai thành thạo tiếng Đức đã được áp dụng phổ biến. Đây là kết quả khảo sát đáng tin cậy của The Economist.

Ngôn ngữ hiếm nào nên học?
Ngôn ngữ hiếm nào nên học?

Hơn nứa, tiếng Đức có khả năng giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận tốt với nền công nghệ, tiếp thu sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật tân tiến bậc nhất thế giới một cách tốt hơn. Tận dụng những lợi thế đó, Việt Nam ta đã tăng cường hợp tác với Đức trên nền tảng ký kết nhiều thỏa thuận hữu nghị nhằm thúc đẩy hiệu quả sự hợp tác bền chặt từ văn hóa đến kinh tế.

Rõ ràng với những lợi thế đó, việc một cá nhân biết tiếng Đức đương nhiên sẽ nhận cho mình nhiều cơ hội được tham gia làm việc trong các dự án hợp tác giữa hai nước.

3.2. Tiếng Tây Ban Nha cũng hiếm ở thị trường Việt nhưng lại giàu cơ hội việc làm lương cao

Tiếng Tây Ban Nha chỉ đứng sau tiếng Anh về mức độ yêu thích của người dân sinh sống tại Mỹ. tuy nhiên ở Việt Nam thì Tây Ban Nha lại khá được ít người lựa chọn. Xét về sự phát triển, Tây Ban Nha là quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh, mang đặc điểm năng động nên rất nhiều quốc gia muốn bắt tay hợp tác trong đó có Việt Nam. Sự thật thì nước ta đã đón rất nhiều doanh nghiệp từ Tây Ban Nha sang hợp tác và đem đến cho những ai học ngôn ngữ này rất nhiều triển vọng lớn. Thậm chí, người biết ngôn ngữ này còn có thể tiếp cận được cả những cơ hội nghề nghiệp ra nước ngoài làm việc tại các nước khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu.

Kiếm bội tiền nhờ học ngôn ngữ hiếm
Kiếm bội tiền nhờ học ngôn ngữ hiếm

Nhìn chung, sự hiếm của những ngôn ngữ nêu trên thực chất chỉ là hiếm trong sự lựa chọn của thời đại. có chăng nó chẳng phải là xu thế chung và không được nhiều người quan tâm theo đuổi. Nhưng cũng chính vì thế mà những nền tảng phát triển vốn có của những nghề nghiệp đòi hỏi ngôn ngữ này lại vẫn đang tồn tại, thịnh hành trên đất nước Việt Nam. Khi không có nhiều người theo học chúng thì cũng đồng nghĩa rằng bạn có ít sự cạnh tranh đáng lo hơn. Như thế, chỉ cần có thế mạnh về những ngôn ngữ này, chắc chắn cơ hội việc làm của bạn là rất lớn. Hy vọng rằng, bạn đã hiểu được quy luật ấy mà tìm cho mình một cơ hội nghề nghiệp tốt nhờ sự siêng năng trau đồi khả năng đối với ngôn ngữ hiếm mà chúng ta đã nhắc tới ở trên.

Việc làm biên - phiên dịch

Tìm kiếm cơ hội việc làm biên - phiên dịch tại website timviec365.vn để có nhiều sự lựa chọn tuyệt vời nhé.

Việc làm biên - phiên dịch

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;