Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Power consumption là gì và các vai trò thông số đồ hoạ

Tác giả: Trương Ngọc Diệp

Lần cập nhật gần nhất: ngày 23 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Đối với những người thường xuyên sử dụng Card đồ họa phần lớn đều không hay biết đến Power consumption là gì cũng như các ý nghĩa về thông số mô tả lượng điện tiêu thụ. Tuy nhiên vai trò của Power consumption lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng, mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau để hiểu hơn về Power consumption nhé.

1. Một số thuật ngữ thường gặp liên quan đến Power consumption

Thông thường trong quá trình làm việc, hầu hết chúng ta sẽ nhìn thấy các thuật ngữ TGP và TDP nằm trong dòng Card của Nvidia, các thuật ngữ này được ra đời khá lâu và trở nên phổ biến đối với người dùng. 

Cả hai từ này đều mô tả số lượng điện năng (Watt) mà Card tiêu thụ. Có thể đôi khi người dùng sẽ gặp một số thuật ngữ lạ nhưng ý nghĩa của chúng đều hao hao giống nhau. Chúng tôi sẽ giải thích hai thuật ngữ đó như sau:

TDP còn có tên gọi khác là GPU Power. TDP là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh Thermal Design Power và có nghĩa Tiếng Việt là Điện năng tiêu thụ của GPU.

Một số thuật ngữ liên quan Power consumption
Một số thuật ngữ liên quan Power consumption

TGP còn có tên gọi khác là Total Board Power. TGP là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh Total Graphics Power và có nghĩa Tiếng Việt là Điện năng tiêu thụ của Card.

TBP còn có tên gọi khác là Typical Board Power. TBP là viết tắt của cụm từ Tiếng Anh Total Board Power và có nghĩa Tiếng Việt là Tương tự như TGP.

GCP (Graphics Card Power)

MPC (tên Tiếng Anh: Max Power Consumption) có nghĩa Tiếng Việt là Năng lượng tiêu thụ tối đa.

2. Giải thích ý nghĩa của các thông số trên Card đồ hoạ

2.1. PCIE

PCIE (tên viết tắt của Peripheral Component Interconnect Express). PCIE là một hình thức quan trọng nằm trong giao diện bus Card/hệ thống được mở rộng trong máy tính. PCIE được thiết kế nhằm mục đích thay thế cho giao diện PCI, AGP hoặc PCI-X với tốc độc đã được nâng cấp nhanh hơn so với phiên bản cũ.

PCIE
PCIE

PCIE là phần liên kết giữa Card đồ hoạ cùng với bo mạch chủ, chúng là cầu nối quan trọng trong việc trao đổi các dữ liệu với máy tính của bạn. PCIE đã được phổ biến trên Card đồ hoạ với khe cắm là X16.

2.2. Vi xử lý đồ họa 

Vi xử lý đồ họa (tên viết tắt: Graphic Processing Unit) thường có tên gọi là GPU. Cụ thể GPU đóng vai trò rất quan trọng trong bộ não của Card màn hình, đây vốn là một con Chip được thiết kế riêng biệt dành riêng cho mục đích xử lý các thao tác chuyên dụng như quá trình thực hiện các phép toán hình học phức tạp.

Vi xử lý đồ họa
Vi xử lý đồ họa

Ngoài ra GPU còn được sử dụng cần thiết trong việc kết xuất các mục hình ảnh trừu tượng. Chính vì là bộ não thông minh nên GPU được đánh giá là một thông số không thể thiếu trong một chiến Card đồ hoạ hoàn chỉnh. 

Mỗi Card đồ hoạ sở hữu thông số GPU cao đều sẽ mang đến các tính năng xử lý đồ họa chuyên nghiệp cũng như mang lại sự ổn định trong một thời gian dài.

2.3. Xung Nhịp GPU 

Xung Nhịp GPU hay còn có tên gọi khác đó là Clock. Do đó mà Xung Nhịp GPU thông thường sẽ sở hữu tốc độ xử lý dữ liệu của GPU và được tính bằng MHz. Xung Nhịp GPU được xem là thông số chính tạo nên sức mạnh kỳ diệu trong Card màn hình.

Bên cạnh đó mỗi Xung Nhịp GPU đều sở hữu 2 thông số về mức xung nhịp đó là (Base Clock) Xung cơ bản và (Boost Clock) Xung nhịp tăng cường.

- Đối với Xung nhịp cơ bản (Base Clock) được hiểu là mức xung nhịp khi GPU đang hoạt động trong trạng thái bình thường kết hợp với các thao tác không đòi hỏi mức hiệu năng quá cao hoặc quá nổi trội.

Xung Nhịp GPU
Xung Nhịp GPU

- Xung nhịp tăng cường (Boost Clock) được hiểu là các trạng thái Chip trong việc xử lý ép xung tự động lên dần với tần suất cao hơn thông thường. Mục tiêu của Xung nhịp tăng cường chính là xử lý các tác vụ nặng, tại tình huống này nhiệt độ vẫn sẽ được ổn định tại mức giới hạn nhất định và được tối ưu hoá bởi nhà sản xuất.

2.4. Nhân CUDA 

Nhân CUDA hay còn gọi là CUDA Cores. Nhân CUDA vốn là một lõi xử lý quan trọng thuộc chip GPU của Nvidia. Do đó mà số lượng Nhân CUDA trên GPU sẽ là nhân tố quan trọng trong việc quyết định sức mạnh GPU. Do vậy mà GPU càng chứa nhiều Nhân CUDA thì chứng tỏ chúng càng mạnh.

2.5. Lõi vi xử lý 

Lõi vi xử lý (tên Tiếng Anh: Stream Processor) được hiểu là một tên gọi phổ biến của lõi xử lý GPU và được AMD sử dụng thường xuyên. Nhắc đến chức năng của Lõi vi xử lý thì sẽ có sự tương đồng so với nhân CUDA của Nvidia. 

Lõi vi xử lý
Lõi vi xử lý

Chính bởi vì GPU càng chứa nhiều lõi thì chúng sẽ càng mạnh nên việc so sánh các thông số này giữa hai hãng AMD và Nvidia hoàn toàn trở nên vô nghĩa do sự sắp xếp, điều chỉnh kiến trúc khác nhau dẫn đến bên nào đa dạng hơn chưa chắc sở hữu nhiều sức mạnh hơn.

2.6. Kích thước bộ nhớ 

Kích thước bộ nhớ (tên Tiếng Anh: Memory size) hoặc còn được gọi là VRAM - Video Random Access Memory. Kích thước bộ nhớ được hiểu là thông số thông dụng nằm trên giao diện của Card đồ họa.

Mục đích của Kích thước bộ nhớ là cho biết dung lượng hiện có đang nằm trong bộ nhớ RAM của Card màn hình. Kích thước bộ nhớ có sự tương đồng như RAM của PC do vậy mà VRAM càng lớn thì chứng tỏ Card đồ hoạ sẽ càng sở hữu nhiều không gian trong việc xử lý đồ hoạ nhạy bén hơn.

2.7. Giao diện bộ nhớ 

Giao diện bộ nhớ (tên Tiếng Anh: Memory Interface) được hiểu là một loại thông số nhằm mục đích đo lường chiều rộng của Bus bộ nhớ. Đây chính là nơi mà hầu hết các dữ liệu được trao đổi, độ rộng của bộ nhớ Bus càng nhiều thì càng chứng tỏ các dữ liệu được truyền đi càng nhiều trong một chu kỳ VRAM xung nhịp.

2.8. Loại bộ nhớ (Memory Type)

Loại bộ nhớ (tên Tiếng Anh: Memory Type) được hiểu là Memory Interface càng nhiều thì chứng tỏ dữ liệu càng lớn. Loại bộ nhớ chính là một thông số Card đồ hoạ thường thấy trong việc mô tả tốc độ và băng thông toàn bộ dữ liệu.

Ngày nay GDDRx được xem rất phổ biến, càng về sau thì các MT sẽ càng được cải tiến và nâng cấp tốt hơn với mục tiêu cho ra tốc độ cao hơn cũng như băng thông cao hơn rất nhiều.

2.9. Tốc độ bộ nhớ (Effective Memory Clock)

Tốc độ bộ nhớ (tên Tiếng Anh: Effective Memory Clock) được hiểu là một loại thông số phổ biến đã xuất hiện trong những năm gần đây thuộc các tính năng trong dòng Card đồ hoạ. Tốc độ của bộ nhớ là để thể hiện khả năng xử lý của bộ nhớ cũng như tần suất truy cập vào bộ nhớ.

Tốc độ bộ nhớ được ứng dụng dựa vào công nghệ “Quad Bump” thuộc các loại bộ nhớ có dung lượng GDDR5 trở nên. Đồng thời chúng có tốc độ nhanh gấp 4 lần so với tần số xung nhịp thực tế đã có sẵn.

3. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của TDP, TGP và TBP

3.1. Sự giống nhau 

TDP (Thermal Design Power), TGP (Total Graphics Power), TBP (Total Board Power) nhìn chung đều là các thông số mô tả nhiệt độ nằm trong Card đồ họa. Cụ thể chúng đều là những  lượng nhiệt mà sở hữu hệ thống làm mát đa dạng.

Sự giống nhau
Sự giống nhau

Chúng có chức năng phơi tản ra bên ngoài và các Card đồ họa sẽ hoạt động với điều kiện nhiệt độ vừa phải. Cụ thể đơn vị tính chủ đạo của các thuật ngữ này đều là Watt. Ví dụ nếu 1000W thì mức độ nhiệt tỏa ra là 100W.

3.2. Sự khác nhau  

TDP (Thermal Design Power) không được xem là tổng lượng điện năng mà Card đồ hoạ tiêu thụ mà TDP chính là chỉ số và cũng là thông số mô tả công suất tiêu thụ của GPU. Còn đối với TGP (Total Graphics Power) thì mới được xem là thông số mô tả lượng điện Card đồ hoạ tiêu thụ.

Không chỉ vậy, TBP (Total Board Power) cũng có vai trò thông số tương tự. Sự khác nhau của TDP (Thermal Design Power) và TGP (Total Graphics Power) nằm trong lượng điện tiêu thụ. Mà TGP (Total Graphics Power) chính là tổng công suất tiêu thụ và đồng thời là thông số cực kỳ quan trọng trong việc lựa chọn một nguồn điện tốt và phù hợp nhất.

Trên đây là các thông tin cơ bản về Power Consumption cũng như các thuật ngữ liên quan đến Power Consumption. 

Mong rằng mọi kiến thức mà chúng tôi đã góp ý trong bài viết này về các thuật ngữ và chỉ số Power Consumption sẽ giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về nó. Đừng quên thường xuyên theo dõi và cập nhật các bài đọc mới của chúng tôi để nghiên cứu nhiều kiến thức hữu ích bạn nhé.

Tìm hiểu khái niệm của Chipset có gì hay?

Bên cạnh những thông tin về khái niệm của Power Consumption, bạn đọc có thể tham khảo Chipset dưới đây.

Chipset là gì?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;