Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

So that là gì? Cấu trúc “so that” trong tiếng anh sử dụng ra sao?

Tác giả: Hoàng Thanh Hằng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 21 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Khi Việt Nam tiến lên con đường hội nhập thế giới. Việc học thêm một ngôn ngữ khác để có thêm cơ hội việc làm được mở rộng và Ngoại ngữ trở thành xu hướng học tập của nhiều người trong xã hội hiện nay. Tiếng anh trở thành một thứ ngôn ngữ phổ biến trên thế thới và được sử dụng ở nhiều nơi. Tiếng anh được đưa vào trường học như một ngôn ngữ thứ hai để giúp các em hội nhập. Không phải là thứ ngôn ngữ mẹ đẻ nên gặp rất nhiều khó khăn trong cấu trúc ngữ pháp của nó. Một trong những khó khăn hay gặp ở các bạn khi học tiếng anh là cấu trúc “so that”. Vậy “so that” là gì và nó được dùng như thế nào? 

 

1. Ý nghĩa của So That

So That là một cụm từ tiếng anh mà khi dịch ra tiếng việt nó có nghĩa là Vậy Nên. Để nói đến lý do, mục đích, và giả thích cho mệnh đề đằng sau nó.

Ví dụ: I come home so that I can meet my boyfriend (tôi trở về nhà là để gặp bạn trai của tôi)

Qua ví dụ trên cho thấy So That là từ gắn ở giữa vế 1 và 2 để giải thích cho vế một lý do mà bạn trở về nhà là gì.

so that là gì

2. Các cấu trúc thường gặp của So That

2.1. Các cấu trúc về So_That có nghĩa là Quá_Đến nỗi

*  S + be + so + adj + that + S + V

Cấu trúc này đề chỉ một việc gì đó Quá dẫn đến nguyên nhân đằng sau. Để miêu tả tính chất của một sự vật nào đó

Ví dụ: The girl is so beautiful that everyone likes her (cô gái đó quá xinh đến nỗi ai cũng yêu quý cô ấy) 

* S + các động từ chỉ cảm giác + so + adj + that + S + V

Các động từ chỉ tri giác có thể là: feel, smell, sound, look, seem, taste,… thường dùng để miêu tả chất chất của một sự việc nào đó.

Ví dụ: I felt so angry that I decided to cancel the trip (tôi quá tức giận đến nỗi tôi đã hủy ngay chuyến đi) 

* S + V(thường) + so + adv + that + S + V

Cấu trúc so that này thường sử dụng với danh từ, thường trong các sẽ xuất hiện những từ như: so many, much, little,…

Ví dụ: He drove so quickly that no one can caught in  him up (anh ta lái xe quá nhanh đến nỗi không ai có thể đuổi kịp anh ta)

* S + V + so + many/few + plural/countable noun + that + S + V

Ví dụ: He has so many hats that he spends much time choosing the suitable one (anh ấy có quá nhiều mũ đến nỗi anh ấy mất rất nhiều thời gian để chọn được 1 cái thích hợp.)

so that là gì

* S + V + so + much/little + uncountable noun + that + S+ V

Ví dụ: in the morning she drank so much water that she felt bad (vào buổi sáng cô ấy đã uống quá nhiều nước đến nỗi cô ấy cảm thấy khó chịu)

* S + V + so + adj + a + danh từ đếm được số ít + that + S + V

Ví dụ: She has so good a telephone that she has used it for 5 years without any errors in it. (cô ây có một chiếc điện thoại tốt đến mức cô ấy đã sử dụng nó 5 năm mà không bị lỗi)

2.2. Cấu trúc So That mang nghĩa: để, để cho

S + V + So That + S + V 

Trong cấu trúc câu này thì So That được hiểu là để, để cho, để trình bày mục đích của về một. Trong văn nói người ta thường bỏ bớt từ That đi

Ví dụ: Tonight I come back home so that I have a party at home. (tối nay tôi phải về nhà để tham gia bữa tiệc tại nhà)

3. Sự khác nhau giữa So và So That

So và So That đều là hai từ để liên kết các mệnh đề trong câu lại với nhau. Tuy nhiên rất nhiều người hay bị nhầm lẫn cấu trúc So và So That khi đặt câu và sử dụng nó trong giao tiếp hàng ngày. Chúng có các điểm khác nhau, hãy cùng nhau tìm hiểu về sự khác biệt giữa chúng ngay thôi.

so that là gì? so và so that khác nhau như thế nào

* So That: nối hai mệnh đề với nhau đề chỉ ra lý do, giải thích cho mệnh đề đứng ngay trước nó.

Ví dụ: I left my house early so that I could avoid traffic jam. (tôi đã rời nhà mình sớm để tôi có thể tránh tắc đường.)

* So: thường để nối hai mệnh đề với nhau để nói lên kết quả của mệnh đề đứng trước nó.

Ví dụ: Cô ấy có một ít tiền, nên cô ấy đi mua sắm. (có ấy có được một khoản tiền nên cô ấy đi mua sắm)

Qua đây ta thấy sự khác nhau giữa So và So That rồi đúng không một cái nối mệnh đề sau với mệnh đề trước và mệnh đề sau là kết quả của mệnh đề trước, cộng một từ là từ nói của về sau để chỉ lý do và làm rõ cho về trước nó.

4. Phân biệt cách dùng So… That và Such…. That

Khi học tiếng anh chúng ta thường gặp khó khăn với cấu trúc ngữ pháp của So… That và Such…. That, bạn không biết khi nào thì chúng ta nên sử dụng So và Khi nào thì nên sử dụng Such, bởi hai cấu trúc này đều dùng để nhấn mạnh cho một sự vật, một hiện tượng nào đó đẫn đến một kế quả mà bạn đang đề cập đến ở vế đứng sau nó. Vì vậy, hãy cùng tôi phân biệt cách dùng của 2 cấu cấu này nha.

so that là gì?

Để sử dụng đúng cấu trúc trong tiếng anh của 2 ngữ pháp cấu trúc này bạn cần lưu ý và ghi nhớ các quy tắc sau:

+ Dùng Such trước các danh từ có a/an: Such + a/an (adjective) + noun + That + S + V

Ví dụ: she speaks to me in such a way that I always feel she is insulting me. (cô ấy nói với tôi thực sự khiến tôi cảm thấy như thế cô ấy đang nahoj báng mình vậy.)  

Dùng Such ở đây để nhất mạnh cho danh từ cô ấy làm hành động gì đấy gây ảnh hưởng đến người khác. Khi có “a và danh từ” thì dùng Such trong câu này là hoàn toàn đúng.

- So vẫn được sử dụng khi đứng trước các trạng từ và tính từ trong câu: So + adj/adv + That + S + V

Ví dụ: the road surface became so a hot that it melted. (mặt đường quá nóng đến nỗi nó bị chảy ra) Ở Đẩy So đứng trước tính từ “hot” để nhấn mạnh cho tính từ này, vì vậy ở trường hợp này dùng So là chính xác.

Ngoài ra có thể nói thêm cho các bạn biết về một cấu trúc cũng tương đương với So… That đó là cấu trúc Too …. To: để nói đến sự việt hiện tương nào đó bị làm quá có thể hiểu đơn giản là “quá để làm gì”. 

S + To be + too + adj + (for somebody) + to + V hoặc S + V + too + adv + (for somebody) + to + V

Ví dụ: the food is too hot for us to eat. (thức ăn quá nóng đến nỗi chúng tôi không thể ăn được.)

Đây cũng là cấu trúc có thể hiểu nghĩa tương đương với lại So… That và mang nghĩa tương tự với nó. Trong một vài trường hợp khi sử dụng nếu không nhớ cấu trúc So… That thì bạn có thể thay thế nó bằng câu Too… T. Và nên chú ý khi đi thi khi họ yêu cầu viết câu tương đương mà không làm thay đổi nghĩa của nó. 

Qua bài viết này, sẽ giúp các bạn hiểu thêm về ngữ pháp So That trong nhiều cấu trúc ngữ pháp khác nhau và các cách dùng khác nhau cho từng trường hợp cụ thể. Qua bài bạn đã hiểu được “so that” là gì rồi đúng không? Đừng nhầm lẫn các cấu trúc này với nhau nha. Chúc bạn thành công khi học tiếng anh cùng timviec365.vn

 

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;