Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Thắng cố là gì? 10 loại gia vị chế biến thắng cố không thể thiếu

Tác giả: Kim Xuyến

Lần cập nhật gần nhất: ngày 22 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

"Mời anh đến thăm quê em chỉ một lần mãi không quên" là 1 câu hát rất hay về Bắc Hà. Nhắc về Bắc Hà, chúng ta không thể không nhắc tới món ăn thắng cố. Chính vì những gia vị đặc trưng đã biến món ăn này thành nét đẹp văn hóa của thị trấn hoa mận này. Vậy thắng cố là gì? 10 loại gia vị chế biến thắng cố không thể thiếu gồm những gì? Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết về món ăn này nhé!

1. Tìm hiểu về món ăn thắng cố

1.1. Thắng cố là gì?

Thắng cố là một món ăn đặc trưng truyền thống đã xuất hiện từ rất  lâu bắt nguồn gốc từ tỉnh Vân Nam của quốc gia láng giềng nước ta là Trung Quốc. Món ăn này truyền thông xuất hiện từ rất lâu của người H’mông, và mãi về sau này, thắng cố  được biết tới rộng rãi  và được chế biến bởi các dân tộc Kinh, Dao, Tày. Theo như truyền thống, thịt dùng để nấu thắng cố thường là thịt ngựa, , mãi về sau này thì đã có xuất hiện  những loại khác như thịt bò, thịt trâu và thịt lợn. Thì theo như lời kể của những người H'mông sống ở Lào Cai - những người nấu thắng cố ngựa ngon có tiếng thì tính cho tới năm 2024 đó là:  “Món thắng cố ngựa này đã ra đời từ cách đây gần 200 về trước, khi mà người H’mông, Nùng, Tày  về Bắc Hà cư trú.

Thắng cố là gì?
Thắng cố là gì?

Theo như tên gọi của món “Thắng cố” bắt nguồn từ tiếng Hán - Mông (vì có lẽ do món này bắt nguồn từ Trung Quốc). Theo như truyền thuyết kể lại thì món thắng cố này có 3 ý nghĩa như sau:

- “Thắng cố” bắt nguồn từ tiếng Hán và đọc theo phiên âm Hán Việt là “thang cốt: (có chữ Hán: 湯骨), nghĩa là “canh xương:

- “Thắng cố” bắt nguồn từ tiếng Hán, có thể dịch hoặc phiên âm ra tiếng Hán Việt là “thang hoắc” (có chữ Hán là 湯臛)

- Thắng cố là một biến âm của “thoảng cố” trong tiếng Mông còn có nghĩa là nồi nước.

1.2. Làm thắng cố có khó không?

 là một  món ăn được nấu khá đơn giản. Để làm được món thắng cố này bạn phải chuẩn bị đầy đủ 12 thứ gia vị truyền thống như những người dân tộc H’mông bao gồm như : thảo quả, quế chi, hoa hồi,, gừng, sả và có thể thêm nhiều loại gia vị đặc biệt của dân tộc vùng cao (nếu như bạn có đầy đủ các gia vị truyền thống). Trong số đó, việc sử dụng cây thì là không thể thiếu vì nó được xem như loại gia vị quan trọng nhất. 

Làm thắng cố có khó không?
Làm thắng cố có khó không?

Sơ qua một chút về cách làm thắng cố thì thịt và nội tạng của động vật sẽ đem ra được rửa sạch và luộc chín lên. Xong những công đoạn đó thì mới đảm bảo cho thịt trước khi chế biến thật sạch và thật tươi ngon và được ướp trước với các loại gia vị. Rồi bạn có thể thả vào trong nồi nước để chế biến đầy đủ xương ngựa, nội tạng và tiết động vật hòa và cùng với  loại gia vị kể trên để được đun sôi lên. Rồi bạn chờ đợi việc ninh nhừ hàng tiếng đồng hồ để thịt có thể thấm đẫm gia vị. Khi thưởng thức các món ăn Thắng cố  thì người thưởng thức có thể  cho thêm một chút gia vị là ớt, tiêu hoặc là muối.

2. Hướng dẫn cách nấu thắng cố chuẩn vị

2.1. Các gia vị và nguyên liệu chuẩn bị để nấu thắng cố

Như chúng tôi đã đề cập đến một vấn đề ở trên thì món thắng cố phải được chuẩn bị đầy đủ các loại gia vị và nguyên liệu để có thể hoàn thành một cách hoàn chỉnh. Chi tiết các gia vị và nguyên liệu bạn chuẩn bị cho món ăn thắng cố đó là:

2.1.1. 10 loại gia vị không thể thiếu

- Lá cây thắng cố: Đây có thể nói là một loại gia vị đặc biệt không thể thiếu được khi nấu thắng cố.  Loại cây thắng cố này chủ yếu mọc lên ở thị trấn Bắc Hà, là yếu tố chính để góp phần tạo nên thương hiệu của món ăn thắng cố Bắc Hà làm say lòng du khách mỗi khi đến thăm thị trấn nhỏ bé này.

Lá cây thắng cố
Lá cây thắng cố

- Mắc khén: Cũng là một trong những loại gia vị vô cùng đặc biệt của miền Tây Bắc. Mắc khén được coi như là hạt tiêu rừng của địa phương Tây Bắc.

Mắc khén
Mắc khén

- Hạt dổi:  Không chỉ có Mắc khén mà  hạt dổi cũng là  hương vị đặc biệt không kém của núi rừng bạn vì nó có mùi thơm đặc biệt cực kỳ kích thích khiến cho mọi du khách chưa từng thử qua ai cũng phải tò mò

- Quế chi: Đây là một loại gia vị  quen thuộc trong những công thức chế biến món ăn. Hơn nữa .quế chi là một vị thuốc Bắc được làm từ phần vỏ của một cành thực vật, được  gọi là chi Quế. Quế chi  có vị cay, tính đại nhiệt, là một phương thuốc chữa các bệnh như là: phong hàn, tâm tỳ dương hư.

Quế chi
Quế chi

- Hoa hồi:  Là một loại cây sở hữu mùi thơm tương tự như cây tiểu hồi, thu được từ vỏ quả hình sao, là một loại cây xanh quanh năm có nguồn gốc bắt đầu từ Trung Quốc và ở phía Đông Bắc, Tây Bắc của Việt Nam.

- Thảo quả: Cây này cũng gần giống cây sa nhân, là loại cây chủ yếu mọc trong rừng ở Tây Bắc và mọc nhiều nhất tại Lào Cai. Thảo quả có rất nhiều công dụnglà loại gia vị vừa là có thể làm thuốc.

- Lá chanh: Thịt gà phải có lá chanh phải không ạ, lá chanh dùng để nấu thắng cố chính là lá chanh hay để ăn thịt gà đấy ạ

- Tương ớt: chủ yếu dùng để pha nước chấm món thắng cố. Tương ớt phù hợp nhất với món thắng cố là tương ớt mường khương

- Tương tàu: Là một loại tương từ đậu của Trung Quốc. Loại tương này có dạng sệt sệt màu nâu nâu được nhập trực tiếp từ Trung Quốc về.

Củ Sả, Gừng: Sả và gừng là 2 loại gia vị phổ biến, có tác dụng loại bỏ mùi hôi khi nấu món ăn.

2.1.2. Các nguyên liệu

Thịt: 1kg thịt ba chỉ ngựa và 1kg nội tạng ngựa bao gồm: Tiết ngựa, tìm ngựa, gan ngựa, lòng ngựa, sách ngựa,...

Các loại rau ăn kèm: Rau ngót, ngải cứu, xà lách, nấm kim, đậu hà lan,... tùy theo sở thích mỗi người nhé.

Các nguyên liệu
Các nguyên liệu

Với các loại gia vị và nguyên liệu trên thì có thể chế biến món thắng cố cho 1 mâm 8 người ăn và chi phí chỉ hết khoảng 500k đi chợ nhé

2.2. Các bước để nấu món thắng cố Bắc Hà

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các loại gia vị cần thiết thì sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn chế biến món thắng cố Bắc Hà để ngon nhất:

Bước 1: Thịt và nội tạng ngựa được cạo sạch và tráng với nước nóng.  Sau đó thái thành từng miếng vừa ăn.Ướp những miếng đã thái với mắc khén + hạt dổi đã rang và giã nhỏ, và trộn cùng với hoa hồi, quế chi, gừng, và nhớ cho thêm súp bột canh nhé!

Các bước để nấu món Thắng cố Bắc Hà
Các bước để nấu món Thắng cố Bắc Hà

Bước 2: Sau khi ướp thịt  khoảng 30 phút cùng với các nguyên liệu thì bạn đổ thịt ra chảo dầu nóng để xào cho se miếng thịt lại rồi đổ nước lọc vào đun sôi. Trong quá trình đun bạn có thể cho thêm sả, thảo quả, gừng để khử mùi của ngựa cũng như là tạo thêm cho món ăn chút hương vị.

Bước 3: Khi đun sôi, các bạn nên để lửa nhỏ và ninh tiếp. Trong khi ninh, các bạn nhớ múc từng muỗng bọt ra để nước dùng được ngọt và trong. Ninh khoảng 1-2 tiếng là dùng được, khi đó miếng thịt đã mềm, và nếm xem gia vị đã vừa miệng thì cho lá chanh vào rồi bắc ra.

Bước 4: Dùng tương ớt, và tương tàu để chế biến nước chấm, tùy vào cách pha và sở thích mỗi người mà bạn có thể pha thêm các nước chấm khác nhau. Vì thắng cố có mùi hương và hương vị đặc trưng nên nước chấm của món này cũng không phải làm quá cầu kỳ. Thường thì những người nấu có thể sử dụng thêm muối trắng hay bột canh, thêm vào đó một ít ớt để có vị cay cay. Nếu bạn ưa thích dùng những gia vi độc đáo hơn thì bạn có thể pha thêm chút xì dầu với tỏi băm để cho nước chấm của mình có khẩu vị độc đáo.

Đấy là món ăn thường đươc chế biến vào những ngày lễ hội, lễ ăn thề vào những ngày bảo vệ rừng, hay là những hôm tụ tập đông đủ đại gia  đình,...

Qua bài viết này, hy vọng các bạn đã nắm rõ được vấn đề thắng cố là gì và đã hết bỡ ngỡ về món ăn thắng cố và nắm rõ các gia, nguyên liệu và cách chế biến thắng cố. Đây là món ăn đặc trưng miền núi rừng Tây Bắc nên bạn cũng nên một lần thử món ăn này nhé!

Bù mắt là con gì?

Điều kiện thời tiết nắng nóng vào mùa hè là một điều kiện lý tưởng để những loại côn trùng như bù mắt hoành hành. Vậy bù mắt là con gì? Làm thế nào để xua đuổi và trị bù mắt hiệu quả? Hãy tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Bù mắt là con gì?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;