Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Vải nhung tăm là gì? Những điều có thể bạn chưa biết về vải nhung tăm

Tác giả: Hoàng Lâm Hoa

Lần cập nhật gần nhất: ngày 23 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Như chúng ta đã được biết đến loại vải nhung, là loại vải có bề mặt mềm mại đem lại sự sang trọng, nét quý phái cho người mặc. Tuy nhiên khi nhắc đến vải nhung tăm thì rất ít người biết đến loại vải này. Vải nhung tăm đã có từ rất lâu, tuy nhiên cho đến những khoảng thời gian gần đây, vải nhung tăm mới được tiếp cận đến và được sử dụng rộng rãi. Chính vì thế mà không phải ai trong chúng ta cũng có hiểu biết kiến thức về loại vải này. Bài viết này sẽ giúp mọi người hiểu hơn về vải nhung tăm là gì? vì sao nó lại được nhiều nhà thiết kế yêu thích và tin dùng trong nhiều thiết kế đến vậy? Vải có thực sự sử dụng thần thánh như lời đồn thổi. Hãy tham khảo bài viết này ngay luôn nhé.

1. Vải nhung tăm là gì?

Là loại vải có từng thớ dọc theo chiều dài của vải, và điều khác với vải nhung là có bề mặt mịn. Với loại vải này, có đa dạng màu sắc và trên bề mặt vải xuất hiện các sợi nhỏ giúp tạo ra các hiệu ứng biến đổi màu sắc tùy theo môi trường tiếp xúc.

Bạn có biết đến loại vải nhung tăm
Bạn có biết đến loại vải nhung tăm?

Vải nhung tăm có tên tiếng anh là Corduroy. Bạn có thể thấy rằng đôi khi vải sẽ được làm từ chất liệu vải len. Được dệt với 3 loại sợi khác nhau, sẽ có hai loại sợi ngang và 1 sợi dọc tạo liệu là vải len. Sợi vải thứ 3 sẽ được đan xen vào nhau để tạo dọc nổi cho vải.

2. Nguồn gốc của vải nhung tăm

Vải nhung tăm lần đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập vào những năm 200 sau Công nguyên, với chất liệu ban đầu được gọi là Fustian. Chất liệu này sẽ có nhiều đường vân trên bề mặt và nó thô hơn chất liệu nhung hiện nay. Và vật liệu sau này được phát triển bởi các nhà máy dệt ở Anh vào thế kỷ 18, vì thế nên vải nhung tăm được cho là sinh ra từ Anh.

Nguồn gốc xuất xứ của loại vải này từ đâu
Nguồn gốc xuất xứ của loại vải này từ đâu?

Vải nhung tăm được coi là loại vải phổ biến ở Anh vào những năm 1700, và đến thế kỷ 19 các loại vải nhung tăm sang trọng được thay thế vải nhung. Nên loại vải này đã dần bị hạn chế sử dụng hơn.

Đến đầu thế kỷ 20 thì vải nhung tăm bắt đầu được sử dụng lại. Với chất liệu như vậy được sử dụng để may đồng phục cho học sinh.

Cho đến những năm 1950, loại vải này được sử dụng nhiều hơn. Chất liệu phù hợp cho thời tiết mùa đông nên có thể may các loại quần áo phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.

Và đến nay vải nhung tăm đã trở thành một trong những loại vải làm nên xu hướng thời trang thế giới.

3. Quy trình sản xuất vải nhung tăm

3.1. Tạo sợi vải

Để tạo ra được một tấm vải trước tiên cần làm ra sợi vải trước
Để tạo ra được một tấm vải trước tiên cần làm ra sợi vải trước

Nguyên liệu để làm ra những tấm vải lớn đó là sợi vải. Nếu dây vải được làm bằng sợi bông thì phải thu hoạch bông, rồi tách hạt và thực hiện kéo sợi bông.

Với trường hợp sợi polyester bạn sẽ cần phải thực hiện phản ứng hóa học để tạo ra polime. Đơn chất được tạo thành là do phản ứng hóa học giữa rượu (etylen glicol) và axit (đimetyl terephthalate) ở nhiệt độ cao. Monome tiếp tục phản ứng với axit để thành polyme.

Sau khi tạo thành hợp chất sẽ được đưa vào bể để làm sạch bằng nước, và hợp chất sẽ được sấy khô ở 160 độ C trước khi được nóng chảy để tạo ra sợi. Tiếp theo đó dung dịch sẽ được nóng chảy đi qua máy bơm vào cụm và chảy vào thành phần để phun ra sợi.

Các sợi ép đùn được để nguội tự nhiên trong không khí, các sợi sẽ được kéo căng để tạo ra sức mạnh, độ bền và độ dẻo dai. Kích thước của vải có thể thay đổi lên tới hàng trăm lần so với chiều dài ban đầu của sợi vải. Đây được coi là bước nối các sợi đơn lại với nhau để phục vụ cho các công đoạn tiếp theo.

Nếu vải được dệt từ len để sản xuất đồ len thì trước hết bạn phải lấy lông của các động vật như: dê, cừu, bò, thỏ… Sau khi được lấy bộ lông của nó sẽ được làm sạch.

Với phần lông thô có chứa chất nhầy lanolin và sẽ được làm sạch bằng chất xúc tác hóa học. Sau khi đã được phân loại sợi len trở thành bông vải thô. Quá trình này chúng ta tiếp tục kéo thành sợi.

3.2. Dệt vải

Dệt vải nhung tăm ra làm sao
Dệt vải nhung tăm ra làm sao?

Loại vải này được dệt theo kiểu dệt trơn. Khi dệt các sợi ngang được luồn lên trên, phía dưới là các sợi dọc. Ngoài ra có thể dệt bằng kiểu dệt đan chéo, nhưng kiểu này thì ít phổ biến hơn.

Sau khi hoàn thành việc dệt sợi dọc và sợi ngang, các sợi còn lại sẽ được thêm vào để tạo thành các sợi cọc. Các cọc sợi này sẽ tạo thành các đường vân đặc trưng của vải nhung tăm.

3.3. Dán keo và cắt sợi cọc

Sau khi đã dệt xong, bạn cần bôi một lớp keo lên bề mặt sau của tấm vải nhung. Việc dán keo này giúp tạo điều kiện cho các vết cắt dọc và cắt bằng máy công nghiệp. Ngoài ra thì chất keo cũng làm mềm các cạnh để vải được mềm và nhẹ nhàng hơn.

3.4. Nhuộm vải

Với sợi vải nhung tăm sẽ được nhuộm bằng máy nhuộm công nghiệp. Trước khi cho vào máy nhuộm sẽ được qua một lớp khử bằng hóa chất và sau đó được đưa vào máy nhuộm đã được chọn màu.

Bạn có thể thấy rằng vải cotton nhung tăm hiện nay được nhuộm với đa dạng màu sắc khác nhau. Và cũng nhờ vào sự kết hợp của các sợi tổng hợp, nhung tăm giờ đã có khả năng chống bạc màu.

4. Các loại vải nhung tăm phổ biến hiện nay

Vải nhung tăm dần được cải tiến thành nhiều loại vải khác nhau như: nhung tăm dây voi, nhung tăm chuẩn, vải nhung tăm nhuộm… Ở mỗi loại vải sẽ có những đặc điểm khác nhau.

4.1. Vải nhung tăm chuẩn

Với loại vải nhung tăm chuẩn này thì số lượng sợi nằm trong khoảng từ 11 đến 12 trên mỗi inch vải. Đây là loại vải xuất hiện đầu tiền và là tiền đề cho các loại vải nhung tăm khác ra đời.

4.2. Vải nhung tăm dây voi

Loại vải này được đặt tên như vậy là vì có những đường vân nổi lên như nếp gấp của da voi vậy. Nó có các đường gân to và dày mang lại cảm giác ấm áp và bền cho người mặc.

4.3. Vải nhung tăm nhuộm

Là một loại vải có nhiều mắc sắc đa dạng, thường được sử dụng để sản xuất ra quần áo, phụ kiện. Có một điểm trừ ở loại vải này là sẽ bị ố vàng khi người dùng giặt.

4.4. Vải nhung tăm Spandex

Đây là loại vải kết hợp cả 3 sợi vải điển hình là: cotton, poly và spandex. Chất liệu vải này sẽ co giãn tốt hơn các loại vải nhung khác. Loại vải này thường dùng để may quần áo cho trẻ em.

4.5. Vải nhung tăm Pinwale

Vải Pinwale có đường vân mịn và mỏng hơn vải nhung tăm dây voi. Số lượng sợi dọc, sợi ngang là 21 sợi cho 1 inch vải. Với loại vải này sẽ không có độ co giãn nhiều nhưng sẽ mang lại cảm giác ấm cho người mặc.

4.6. Vải nhung tăm Bedford

Loại vải này có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, được dệt như vải cotton vậy. Các đường gờ sẽ không được làm rõ như những vải nêu trước đó. Với loại vải này thường sẽ được may váy và quần áo mùa đông.

5. Một số ưu nhược điểm của vải nhung tăm

5.1. Ưu điểm

+ Độ bền cao: Đa phần các sợi nhung tăm được dệt từ nhiều loại vải khác nhau nên nó sẽ tương đối là bền. Chất liệu dày dặn nên không dễ bị rách trong quá trình chúng ta sử dụng.

+ Tính thẩm mỹ cao: Với chất liệu ngày càng được sản xuất theo nhiều cách khác nhau nên người ta có thể dùng vải này để may nhiều trang phục khác nhau. Trên bề mặt vải bạn để ý kỹ sẽ có những đặc điểm rất hay mà không phải loại vải nào cũng có. Với những chiếc tăm trên bề mặt vải giúp tạo nên tính thẩm mỹ cho bộ trang phục.

Vải nhung tăm mang cho mình nhiều ưu điểm được cho là tích cực
Vải nhung tăm mang cho mình nhiều ưu điểm được cho là tích cực

+ Giá cả hợp lý: So với một số loại vải thông thường thì vải nhung tăm có giá thành rẻ hơn, vì đây là sự kết hợp của nhiều sợi vải nên giá thành sẽ ở mức trung bình so với mặt bằng chung.

+ Vải ít bị nhăn: Những sợi vải nhung tăm sẽ không bị nhăn như các chất liệu làm từ vải cotton. Vì nó có cách dệt khác biệt so với một số loại vải khác nên sẽ hạn chế được việc vải bị nhăn nhúm, chảy xệ.

5.2. Nhược điểm

+ Không thích hợp với các quốc gia có khí hậu nhiệt đới: Những nước có thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nghĩa là vào mùa đông thì thời tiết quá lạnh, mùa hè thì nhiệt độ quá cao. Với vải nhung tăm, khả năng giữ ấm chỉ ở mức trung bình, do đó chất liệu này không thích hợp cho những người sinh sống ở các nước nhiệt đới.

Vải nhung tăm không thích hợp cho các quốc gia có khí hậu nhiệt đới
Vải nhung tăm không thích hợp cho các quốc gia có khí hậu nhiệt đới

+ Vải dễ bị sờn màu: Khi bạn sử dụng lâu ngày thì vải nhanh chóng phai màu theo thời gian vì bề mặt vải thường xuyên bị tiếp xúc. Nên việc thay đổi màu sắc vải là điều không thể tránh.

+ Độ đàn hồi chưa được tốt: Vì có nhiều đường gân nổi trên bề mặt vải nên vải sẽ mất đi độ đàn hồi, cũng vì thế nên chất liệu vải này thường ít sử dụng để may các đồ bó sát.

Trên đây là những thông tin về vải nhung tăm, một phần cũng giúp bạn hiểu được vải nhung tăm là gì? Nó có những ưu nhược điểm gì? Hay là nó phổ biến với các loại vải nào? Đúng không nhỉ. Hy vọng rằng sau khi đọc xong bài chia sẻ này giúp bạn lựa chọn cho mình được những sản phẩm làm từ vải nhung tăm ưng ý nhé.

Nghề dệt vải - Nghề truyền thống lưu giữ bản sắc văn hoá dân tộc

Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp nước nhà đã gây ra một thực trạng không mấy tích cực đó là làm cho các ngành nghề truyền thống dần bị mai một. Cùng timviec365.vn tìm hiểu về nghề dệt vải nhé.

Nghề dệt vải

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;