Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Biên giới quốc gia là gì? Vấn đề về chủ quyền biên giới quốc gia

Tác giả: Vi Linh

Lần cập nhật gần nhất: ngày 13 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Là một trong những vấn đề được quan tâm và đặt lên hàng đầu của đất nước, là một cụm từ gắn với lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia là gì và tại sao lại được quan tâm và chú trọng như vậy. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các thông tin này nhé.

Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam

Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm những gì?

Biên giới quốc gia Việt Nam là gì chắc hẳn chúng ta đã thường nghe rất nhiều nhưng đã mấy ai hiểu được tầm quan trọng cũng như sự hình thành của nó. Được hiểu theo một nghĩa chung nhất biên giới quốc gia Việt Nam có nghĩa là ranh giới địa lý phân chia các thực thể chính trị hoặc là những quyền tài phán hợp pháp của các quốc gia.

Biên giới quốc gia là gì? Biên giới quốc gia là một đường thẳng phân chia và xác định lãnh thổ trên đất liền, trên đảo, trên các vùng như vùng đất, vùng trời, vùng biển, thuộc chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Biên giới được thành lập và phân chia thông qua các thỏa thuận giữa các khu vực, nó có thể là sự phân chia ranh giới một cách công bằng, rạch ròi. Có thể nói theo cách khác biên giới quốc gia chính là đường ngăn cách giới hạn khoảng không gian địa lý ngăn cách lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế và lãnh thổ địa lý của quốc gia này với quốc gia khác mà không ảnh hưởng đến quyền lợi của các quốc gia.

Biên giới quốc gia Việt nam bao gồm những gì?

 

Biên giới quốc gia bao gồm các thành phần sau:

Biên giới trên đất liền

Biên giới trên biển

Biên giới trong lòng đất

Biên giới trên không

Đối với đường biên giới trên đất liền chúng ta có thể hiểu đây là đường phân chia lãnh thổ giữa các quốc gia với nhau. Chạy dọc theo phần đất liền, trên đảo, sông,...Biên giới Việt Nam được phân chia dựa theo quyết định của cơ quan tài phán quốc tế theo những quy tắc và chuẩn mực chung. Tuy nhiên, trên thực tế các nước có thể tôn trọng về vấn đề nhượng lại lãnh thổ quốc gia và phân chia lãnh thổ cho nhau.

Biên giới biển thường được hình thành dựa vào luật pháp quốc tế, đặc biệt dựa theo những quy ước của Liên hiệp quốc về Luật biển. Được xem xét là khu vực không gian không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở, biên giới quốc gia. Biên giới quốc gia tính trên biển được tiến hành hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ, đó là đường ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, hải đảo và các quần đảo.

Biên giới quốc gia là khi khi tính trong lòng đất? Được tính theo mặt phẳng đi, đứng di chuyển dựa vào đường biên giới trên biển và đường biên giới trên đất liền. Khoảng không dựa theo hai yếu tố đó kéo đến đâu thì biên giới lòng đất sẽ được quy định đến đó.

Đối với đường biên giới trên không cũng vậy nó được quy định dựa vào ranh giới của một quốc gia, cũng tính dựa theo vùng biên giới của lòng đất, phạm vi biên giới về trên không cũng tính theo như vậy.

>>> Tham gia quá trình tuyển dụng nhân viên pháp lý để trở thành một nhân viên pháp lý thực thụ có một công việc và một nơi làm việc như ý.

Vai trò của biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia có vai trò vô cùng quan trọng đối với lãnh thổ và chủ quyền đất nước. Nó giúp mỗi quốc gia phân định rõ giới hạn về các vùng và không gian địa lý, bảo vệ và giữ gìn chủ quyền lãnh thổ. Đồng thời mang lại các lợi ích về kinh tế chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng. Đồng thời biên giới quốc gia là nền tảng cho sự phát triển về cơ sở vật chất cho quốc gia tồn tại cũng như ngày càng giàu mạnh.

Không những vậy biên giới quốc gia tạo nên sự ổn định về điều kiện phát triển quan hệ hữu nghị giữa các nước láng giềng với nhau, giữa các quốc gia trong khu vực nói riêng và trong cả nước nói chung.

Vai trò của biên giới quốc gia

Đường biên giới rõ ràng còn giúp cho việc quản lý đời sống nhân dân thuộc địa phận biên giới đó được thuận tiện và dễ dàng hơn. Nhân dân sẽ tự do cư trú, không xâm phạm, cạnh tranh, xâm lấn chủ quyền lãnh thổ của nhau, bên cạnh đó cũng không tranh giành và xảy ra mâu thuẫn giữa các quốc gia với nhau.

Đường biên giới cũng có vai trò trong việc phát triển nền kinh tế vững mạnh của đất nước. Đây là điều kiện để phát triển giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trong khu vực và nước ngoài. Không những vậy góp phần thúc đẩy hợp tác mối quan hệ trong và ngoài nước, đặc biệt giữa các nước láng giềng với nhau.

Không những vậy xây dựng đường biên giới còn giúp cho việc ngăn chặn nạn di dân tự do, nhập cư trái phép không đúng quy định của nhà nước. Đồng thời quản lý cư dân trong phạm vi lãnh thổ thực hiện đúng các quy định của nhà nước.

>>> Xem thêm: Cảnh sát cơ động là gì? Những điều nên biết về Cảnh sát cơ động

Trách nhiệm của mọi người trong việc bảo vệ biên giới quốc gia

Nhận thấy tầm quan trọng của chủ quyền biên giới của mỗi quốc gia, đặc biệt là những công dân của Việt Nam. Chúng ta cần nhận thức được vai trò nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ biên giới quốc gia là gì? Đó cũng là một trong những sứ mệnh mà mỗi người cần làm và không phải ai trong chúng ta cũng nhận thấy tầm quan trọng đó.

Đối với nhà nước

Trước hết là những nhà lãnh đạo, cần thực hiện chỉ huy và tiến hành đẩy các công tác về tuyên truyền, giáo dục, trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi người dân Việt Nam về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nói chung và lãnh thổ biên giới quốc gia nói riêng. Đây là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi người nhằm nâng cao và góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Nhà nước cần tập trung nhất quán các chỉ thị và ban hành thực hiện đúng các Nghị quyết của Đảng, chủ trương đường lối, chính sách pháp luật trong việc xây dựng chủ quyền an ninh quốc gia.

Đồng thời củng cố niềm tin của mọi người về nhà nước Việt Nam, giúp nhân dân tin tưởng và có thái độ tích cực trong việc bảo vệ biên giới. Tuyên truyền cho họ biết đường biên giới quốc gia là gì, có vai trò như thế nào đối với mỗi người.

>>> Bạn gặp vấn đề khi sử dụng dịch vụ grab và cần khiểu lại trực tiếp thì hãy gọi điện đến  tổng đài grab được cập nhật trên trang Timviec365.vn để được hỗ trợ nhanh chóng nhất. 

Đối với sinh viên

Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia cũng vô cùng cần thiết. Sinh viên là những thế hệ trẻ, những mầm xanh tương lai của đất nước, vì vậy mỗi người cần có những sự tìm hiểu, trau dồi các kinh nghiệm của bản thân, tăng cường học hỏi cũng như bảo vệ chủ quyền biên giới thiêng liêng bằng tinh thần yêu nước của bản thân, những ý chí, sức mạnh, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ và quyền bảo vệ tổ quốc đối với đất nước.

Bên cạnh đó, sinh viên cần nhận thức được rõ vai trò của bản thân, luôn quan tâm chăm lo xây dựng và phát triển đối với đất nước. luôn giữ vững những tư tưởng ổn định và tổng hợp các sức mạnh của bản thân, đoàn kết bảo vệ biên giới quốc gia Việt Nam. Phát huy mạnh mẽ tinh thần tự giác học tập, không để các phần từ lôi kéo, hay mua chuộc dụ dỗ, không tiến hành tham gia gây rối hay nghe theo lời phản động, biểu tình gây mất ổn định an ninh trật tự. Luôn đồng lòng quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của Việt Nam.

>>> Tại Timviec365.vn, bạn sẽ có cơ hội tìm kiếm những tin tuyển dụng mới nhất từ các công ty hàng đầu. Tham khảo ngay danh sách việc làm tại Vĩnh Long mới nhất, phù hợp nhất dành cho ứng viên

Đối với sinh viên

Đối với nhân dân

Toàn thể công dân Việt Nam cần ra sức cố gắng tăng gia sản xuất, nâng cao trách nhiệm và sức mạnh của dân tộc, sẵn sàng đối phó với kẻ thủ khi chúng xâm phạm đến biên giới quốc gia.

Tham gia thực hiện các nghĩa vụ quân sự, xây dựng nền quốc phòng an ninh, xây dựng về tinh thần dân tộc và phát triển năng lực, trí tuệ, nghề nghiệp để góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nước.

Mỗi một người Việt Nam phải xây dựng và phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, giữ gìn những phẩm chất đạo đức vốn có của bản thân. Kiên quyết với mục tiêu độc lập tự do của dân tộc. Sẵn sàng bảo vệ tổ quốc khi có giặc xâm lăng.

Chúng ta cũng đã tìm hiểu được biên giới quốc gia là gì qua một số thông tin từ bài viết. Hi vọng mọi người sẽ nhận ra được trách nhiệm của bản thân mình đối với tổ quốc đặc biệt là biên giới lãnh thổ quan trọng đến nhường nào. Do đó, xin hãy thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách làm người dân tốt đối với dân tộc Việt Nam từ ngày hôm nay.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;