Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Cảnh sát cơ động là gì? Những điều nên biết về Cảnh sát cơ động

Tác giả: Vi Linh

Lần cập nhật gần nhất: ngày 13 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Trong thực tế chúng ta thường bắt gặp hình ảnh những người mặc bộ quần áo màu xanh có in dòng chữ CSCĐ. Vậy Cảnh sát cơ động là gì? Những ai là người họ sẽ xử phạt và các công việc của họ hàng ngày diễn ra như thế nào? Bạn có thể tìm hiểu về những người làm nhiệm vụ này thông qua bài viết dưới đây.

Những hiểu biết chung về Cảnh sát cơ động

Cảnh sát cơ động là những người như thế nào?

Chúng ta có thể hiểu Cảnh sát cơ động là những người chuyên phục vụ nhân dân và xử phạt vi phạm hành chính về luật giao thông. Đây là một lực lượng vũ trang bảo vệ cho tổ quốc về an ninh và an toàn xã hội, thực hiện chống các cuộc bạo loạn vũ trang và và bảo vệ nhân dân khỏi những nguy hiểm và thực hiện các quy định của pháp luật đã được đề ra.

Để hiểu rõ hơn về Cảnh sát cơ động là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu lực lượng này gồm những đơn vị nào? Trước hết nó bao gồm: Lực lượng đặc nhiệm, những đơn vị lực lượng tác chiến đặc biệt, lực lượng liên quan đến việc bảo vệ mục tiêu, Lực lượng sử dụng và huấn luyện các loại động vật chuyên về thực hiện nghiệp vụ.

Cảnh sát cơ động là những người như thế nào?

Tổ chức của Cảnh sát cơ động bao gồm các đơn vị như: Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động và các chiến sĩ cơ động công an trực thuộc các thành phố ở trung ương.

Trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động bao gồm các cơ quan Bộ Tư lệnh, các đơn vị trực thuộc và các cục nghiệp vụ. Thực hiện các vai trò và nhiệm vụ khác nhau. mỗi bộ phận hay đơn vị đều có chức năng nhất định theo quy định của nhà nước đề ra. Đồng thời Cảnh sát cơ động là lính nghĩa vụ thực hiện bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc chống tội phạm và những mối đe dọa đến an ninh quốc gia.

Những chức năng nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động

Nếu nhìn bên ngoài chúng ta sẽ không thể hiểu hết về Cảnh sát cơ động, tuy nhiên chúng ta không thể hiểu hết được họ làm những chức năng hay nhiệm vụ gì bên ngoài đời. Cảnh sát cơ động luôn thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, và là một phần quan trọng trong việc bảo vệ đất nước Việt Nam.

Chúng ta có thể biết được các nhiệm vụ của họ được thực hiện theo Điều 7 pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2024. Tại luật quy định các chức năng nhiệm vụ của những người làm Cảnh sát cơ động. Họ thực hiện các chức năng cơ bản như:

Thứ nhất bạn nên hiểu chức năng và những nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động là gì? Họ thực hiện các chức năng về tham mưu cho Đảng ủy Công an Trung ương và Bộ Công an về các vấn đề như bảo vệ an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội,...

Những chức năng nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động

Tiếp theo họ chống hoạt động phá hoại an ninh phòng chống bạo loạn vũ trang, khủng bố, bắt cóc con tin, thực hiện trấn áp các loại tội phạm và tổ chức xử lý các vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.

Tiến hành bảo vệ các mục tiêu quan trọng trong các lĩnh vực về chính trị, kinh tế, xã hội ngoại giao, khoa học - kỹ thuật,... Cảnh sát cơ động cũng thực hiện tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chính trị, pháp luật, nghiệp vụ, xây dựng các phương án về phòng chống các loại tội phạm, thực hiện theo sự chỉ đạo của người đứng đầu và theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan tổ chức có thẩm quyền quy định.

Ngoài ra Cảnh sát cơ động có thể thực hiện tất cả các chức năng khác theo luật định của nhà nước.

Tìm hiểu về quyền hạn của Cảnh sát cơ động

Cảnh sát cơ động có quyền kiểm tra những giấy tờ gì?

Nếu chẳng may bạn vô tình vi phạm luật về an toàn giao thông chẳng hạn, bạn cần tìm hiểu rõ về Cảnh sát cơ động là gì? Khi vi phạm họ có quyền kiểm tra các giấy tờ của bạn hay không?

Cảnh sát cơ động có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý khi bạn vi phạm các quy định do nhà nước ban hành, đặc biệt là họ có quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn nếu bạn cố ý chống đối người thi hành công vụ.

Cảnh sát cơ động có quyền kiểm tra những giấy tờ gì?

Những người làm trong lực lượng Cảnh sát cơ động hoàn toàn có thể sử dụng các loại vũ khí, phục vụ các hoạt động kiểm tra giám sát an ninh tại địa phương.

Những hành vi vi phạm quy định sẽ được Cảnh sát cơ động xử lý. Trong trường hợp người điều khiển xe mô tô hay gắn máy vi phạm các quy tắc liên quan đến an toàn giao thông đường bộ, Cảnh sát cơ động được quyền kiểm tra các loại giấy phép lái xe, bằng lái và yêu cầu bạn xuất trình những giấy tờ tùy thân,... Nhằm phục vụ cho việc điều tra được thuận lợi nhất.

Thông thường, hình thức kiểm tra hay tuần tra của các đơn vị lực lượng Cảnh sát cơ động thường được hoạt động và thực hiện nhiệm vụ vào các buổi tối hoặc ban đêm. Họ phân chia nhau để tuần tra theo thời gian bắt đầu  vào khoảng thời gian từ 21 giờ đến 01 giờ ngày hôm sau hoặc thời gian từ 01 giờ đến 05 sáng.

Tùy vào những tình hình thực tế, nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động cũng có thể diễn ra với thời gian sớm hơn hoặc muộn hơn so với quy định.

Xem thêm: Sự hình thành và phát triển Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là gì?

Các lỗi vi phạm mà Cảnh sát cơ động áp dụng

Bạn cần biết được Cảnh sát cơ động họ thực hiện điều chỉnh các hành vi hay vi phạm gì và những lỗi nào họ được phạt. Tìm hiểu các quy định này bạn có thể dựa vào Nghị định 46/2024/NĐ-CP quy định về các lỗi những Cảnh sát giao thông được tạo. Với những lỗi này, bạn cần hiểu rõ để nếu mình có bị phạt thì hãy chấp hành một cách nghiêm chỉnh vào nhé. Kiến thức về Cảnh sát cơ động là gì? Dưới đây có thể tìm hiểu các lỗi bị xử phạt.

Đối với người điều khiển xe ô tô, Cảnh sát cơ động tiến hành các hình thức  xử lý trong những trường hợp các hành vi bấm còi trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian khoảng từ 22 giờ đêm hôm trước cho tới 05 giờ ngày hôm sau, ngoại trừ xử phạt đối với những loại xe được ưu tiên: cac trường hợp này sẽ bị xử lý vi phạm từ 100.000 đồng - 200.000 đồng.

Các hành vi cố tình bấm còi, rú ga liên tục; nếu sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị đông dân cư, cũng ngoại trừ đối với các trường hợp xe ưu tiên, hình thức bị xử phạt là 600.000 đồng - 800.000 đồng;

Nếu lái xe đi vào đường cấm, đi ngược chiều hay đi vào đường không dành cho xe của mình sẽ bị xử phạt 800.000 đồng – 1.2 triệu đồng;

Hình thức xử lý lỗi vi phạm cũng áp dụng với lái xe sử dụng rượu bia, có nồng độ cồn vượt mức cho phép theo quy định bị xử phạt từ 2 – 8 triệu đồng;

Lái xe trong khi điều khiển phương tiện giao thông cố tình lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ; hay những hành vi dùng chân điều khiển phương tiện mà không dùng tay lái khi đang chạy trên đường: Bị phạt từ 7 – 8 triệu đồng

Đối với những người điều khiển xe máy nhiệm vụ khi xử lý của Cảnh sát cơ động là gì? Bạn có thể tìm hiểu những lỗi xử lý như sau:

Người điều khiển xe máy dừng xe, đỗ xe ở lòng đường hay trong hầm đường bộ làm ảnh hưởng đến việc lái xe của người khác sẽ bị phạt 100.000 đồng – 200.000 đồng;

Các phương tiện khi tham gia giao thông chuyển hướng nhưng không xin nhan, không giảm tốc độ Cảnh sát cơ động tiến hành phạt 300.000 đồng – 400.00 đồng;

Trường hợp lái xe khi đã uống rượu điều khiển phương tiện tùy vào từng mức độ sẽ bị phạt từ 1,2 triệu đến 1,4 triệu đồng.

Khi chạy xe, điều khiển phương tiện mà không gạt chân chống bị phạt 02 – 03 triệu đồng…

Những lỗi trên bạn cần lưu ý để tránh tình trạng bị Cảnh sát cơ động kỷ luật. Đồng thời Cảnh sát cơ động có thể phạt hành chính đối với các trường hợp nghi vấn vi phạm, hay các hành vi vi phạm trật tự an ninh của tổ dân phố, gây gổ đánh nhau,...

Công an nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hiện nay ta thấy rất nhiều các chức vụ cũng như vị trí công tác của trong bộ máy chính quyền từ các cấp Bộ, ban, Ngành với nhiều tên gọi khác nhau, trong đó có công an an ninh. Vậy công an an ninh là gì, những phẩm chất tốt đẹp của công an an ninh bao gồm những gì, hãy đọc và tìm hiểu ngay.

Những vất vả của lực lượng Cảnh sát cơ động

Nghề nào cũng vậy, trong khi thực hiện nhiệm vụ thường gặp phải những khó khăn nhất định. Trong đó không ngoại trừ nghề của những chiến sĩ Cảnh sát cơ động.

Họ là những người thường xuyên túc trực cho nhân dân một cuộc sống bình an, yên lành, ấy vậy mà không ai hiểu hết được những nỗi lòng của Cảnh sát cơ động là gì đấy. Bên ngoài mọi người thường nghĩ rằng làm Cảnh sát cơ động rất nhàn, rất sướng nhưng không hề đơn giản như vậy.

Những vất vả của lực lượng Cảnh sát cơ động

Công việc của những chiến sĩ Cảnh sát cơ động, đặc biệt là những Cảnh sát cơ động nữ. Đó là một nghề như đi làm dâu trăm họ, cùng lúc họ phải xử lý các trường hợp đúng và đạt yêu cầu nghiệp nhưng bên cạnh đó cũng không được làm mất hình ảnh của người chiến sỹ Cảnh sát trong lòng của mọi người dân.

Họ phải đối mặt với những nguy hiểm rình rập, những tên trộm cướp tay cầm hung khí hay những kẻ đầu xanh, đầu đỏ. Từ những tên tội phạm với những thủ đoạn và sự tinh vi của chúng, những chiến sĩ phải đối mặt trong đêm tối, các mối lo ngại về những tên tội phạm nguy hiểm, những bọn trộm cắp đến vận chuyển trái phép chất ma túy trái pháp luật,...Mỗi trường hợp đều có những cách xử lý khéo léo nhất và phù hợp nhất.

Cũng có lúc các chiến sĩ Cảnh sát đối mặt với sự dụ dỗ nguy hiểm đầy cám dỗ và họ phải đối mặt để vượt qua, không những thế, bao giờ họ cũng có những cách phòng thân cho mình bằng những công cụ luôn đồng hành để bảo vệ tính mạng. Đó là những nhiệm vụ cao cả, sự hi sinh to lớn của những Cảnh sát cơ động, những người luôn bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc.

Sự bảo vệ thầm lặng và những nỗ lực phục vụ của nhân dân từ các chiến sĩ Cảnh sát cơ động cho chúng ta thấy tầm quan trọng của họ trong cuộc sống. Chắc giờ đây bạn đã hiểu Cảnh sát cơ động là gì rồi đúng không nào. Qua bài viết này, hãy dành tình yêu của mình đối với những người hùng nhiều hơn.

Môi trường quân ngũ là một môi trường đặc biệt và huấn luyện một cách rất nghiêm ngặt để hình thành chiến sĩ cảnh sát cơ động như hiện nay.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;