Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Revit là gì và tại sao nó lại được ưa chuộng đến như vậy?

Tác giả: Nga Nguyễn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 21 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Đời sống của con người ngày càng phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, thông minh vượt trội nên hầu hết những công việc liên quan đến tính toán đều cần sự chính xác để có thể thi công, xây dựng sao cho chuẩn nhất. Những công trình cơ sở hạ tầng đều được thông qua những bàn tay khéo léo, tài hoa của những “ nghệ nhân” kiến trúc sư và đăng sau cánh tay đắc lực ấy luôn có sự hỗ trợ không thể thiếu từ những phần mềm hay những công cụ giúp họ có thể giảm tải bớt gánh nặng công việc. Khi nhắc đến những công cụ ấy chúng ta không thể không nhắc đến sự góp mặt của phần mềm hỗ trợ Revit. Phần mềm Revit có gì siêu cao mà hầu hết những kĩ sư hay kiến trúc sư đều cất công học hỏi và tìm hiểu để có thể biết cách sử dụng nhuần nhuyễn nó. Để biết được tại sao sự xuất hiện của Revit lại đem đến niềm vui rạng rỡ cho những kiến trúc sư hay kĩ sư thì cùng đọc bài chia sẻ của chúng tôi dưới đây!

1. Giải đáp những thông tin liên quan đến phần mềm Revit là gì?

Giải đáp những thông tin liên quan đến phần mềm Revit là gì?
Giải đáp những thông tin liên quan đến phần mềm Revit là gì?

1.1. Định nghĩa cơ bản về phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay - Revit

Hãng Autodesk đã nghiên cứu và phát triển qua rất nhiều năm để có thể cho ra mắt công chúng phần mềm Revit, sự hỗ trợ đắc lực dành cho những kĩ sư hay kiến trúc sư khi thi công công trình và tên của Revit được bắt nguồn từ Revise – IT được lấy cảm hứng từ việc dễ dàng thay dổi chỉnh sửa. Ngoài sự xuất hiện của Revit, thì cha đẻ của nó – Autodesk đã cho ra mắt hàng loạt những phần mềm, công cụ hữu hiệu có thể giúp đỡ và hỗ trợ con người trong quá trình làm việc như AutoCAD. Phần mềm Revit được xây dựng dựa trên những khuynh hướng của mô hình công trình gán ghép những thông tin của Building Information Modeling, phần mềm cho phép những chuyên gia có thể xây dựng và thiết kế những idea của mình dựa trên những mô hình nhất quán và phối hợp chặt chẽ với nhau. Revit còn nổi tiếng bởi nó là phần mềm đầu tiên trên thế giới bao gồm những tính năng thiết kế cho MEP, kỹ thuật kết cấu và kiến trúc xây dựng. Các kỹ sư MEP, kỹ sư kết cấu,... thường xuyên sử dụng các phần mềm này để thiết kế cũng như phần mềm BIM.

Ngoài đó ra, Revit có chức năng lập hồ sơ, thiết kế những tòa nhà bằng cách tạo ra mô hình ba chiều theo những tham số như: thông tin xây dựng, thông tin về hình học và thiết kế phi hình học.

Sự nổi bật của Revit còn có đó là các thành phần tham số của Revit được tạo ra bằng trình tạo dựng có tên gọi là Family editor. Phần mềm Revit gồm 3 phần: Revit Architechure được dùng cho kiến trúc, Revit MEP dùng cho cơ điện, Revit Structure dùng cho kết cấu. Trong cơ điện các kỹ sư HVAC cũng thường xuyên phải thiết kế các bản vẽ hệ thống sưởi ấm cho các công ty doanh nghiệp.

Định nghĩa cơ bản về phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay - Revit
Định nghĩa cơ bản về phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay - Revit

1.2. Lịch sử hình thành lên phần mềm Revit

Revit mang trong mình công nghệ tham số khi mới hình thành và nhận thấy tiềm năng để phát triển nên công ty Autodesk đã nhanh chóng mua lại bản quyền của Revit và sau đó họ đã cải biến và phát triển Revit theo khuynh hướng BIM. Sự phát triển của BIM và Revit có sự ảnh hưởng lẫn nhau, ví dụ như năm 2024 cho rằng quá trình BIM cần những sự phối hợp tương tác tốt hơn nên Autodesk đã gộp 3 version làm một hay năm 2024 mới đây đã cải thiện lộ trình phát triển BIM (BIM cho ra mắt để giúp những kiến trúc sư hay những kĩ sư công trình tạo lập những thông tin có liên hệ giữa thiết kế và những hồ sơ thiết kế dưới dạng số hóa một cách chuẩn xác nhất)

1.3. Những dấu mốc quan trọng đáng chú ý của Revit

Tháng 4 năm 2024: phiên bản Revit 1.0 Charles River Software được đặt lại tên thành Revit Technology Corporation.

Từ tháng 10 – 2024 đến tháng 11 – 2024: Hàng loạt những phiên bản của Revit được tung ra thị trường

Năm 2024: Nhận thấy tiềm năng của Revit nên Autodesk đã chính thức mua lại bản quyền của Revit để cải tiến với mức giá tương đối cao là 133 000 000 đô la mỹ

Năm 2024 – 2024 – 2024 : Autodesk đã sáng tạo ra những thành phần của Revit bao gồm Revit Structure 8.0, Revit MEP 8.0, Revit Building 9.0

Năm 2024: Cung cấp giao diện mới và nâng cấp những ý tưởng của Revit

Năm 2024: sự cải tiến hoàn toàn khác biệt của Autodesk là kết hợp 3 bộ môn tích hợp vào 1 phiên bản cải tiến nhất của Revit

Năm 2024: Revit được hỗ trợ trên cloud (A360) và tích hợp Dynamo

Năm 2024: Autodesk đã cải biến phần mềm Revit theo khuynh hướng của BIM.

Những dấu mốc quan trọng đáng chú ý của Revit
Những dấu mốc quan trọng đáng chú ý của Revit

2. Điểm danh những lợi ích và tính năng mà phần mềm Revit đem lại là gì?

Những đối tượng sử dụng phần mềm Revit bao gồm những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng, sinh viên trong các trường đại học hay những doanh nghiệp quản lý thuộc lĩnh vực ngành xây dựng (construction), vì thế Revit mang đến rất nhiều những lợi ích cho những đối tượng sử dụng.

2.1. Sự chính xác và đồng bộ của hồ sơ được nâng cao

Sự ăn khớp giữa những bản vẽ của công trình trên bản vẽ tương đối cao nên có những sự điều chỉnh và phối hợp tương đối dễ dàng ở những bộ môn khác nhau, bên cạnh đó Revit còn giúp triển khai loạt hồ sơ nhanh chóng và hạn chế sai sót cho người dùng. Tuy nó có những tính năng tốt như vậy nhưng cách sử dụng lại không hề quá khó khăn cho người mới bắt đầu.

2.2. Quản lý thống nhất và chặt chẽ ở những hệ thống ký hiệu

Hồ sơ sẽ dễ dàng được xuất bảng thống kê và xuất khối lượng dự đoán thông qua phần mềm Revit, hệ thống được quản lý vô cùng chặt chẽ và thống nhất mà không mất quá nhiều thời gian.

Quản lý thống nhất và chặt chẽ ở những hệ thống ký hiệu
Quản lý thống nhất và chặt chẽ ở những hệ thống ký hiệu

2.3. Thời gian được tối ưu hóa

Triển khai thời gian cực kì nhanh chóng nếu như bạn đã có đủ những dữ liệu chuyên ngành và khi chỉnh sửa sẽ dễ dàng được tiến hành.

2.4. Sự tích hợp tuyệt vời từ 3 bộ môn

Nhờ sự đồng bộ hóa năm 2024 của Autodesk đã giúp cho người dùng tạo ra những hồ sơ dự án một cách hoàn chỉnh và đảm bảo được những tiến độ công việc hơn.

2.5. Chi phí giá thành

Tin vui đặc biệt cho bạn là chi phí giá thành của Revit cực kì rẻ so với những chức năng, công cụ mà nó đem lại cho khách hàng. Vậy còn chần chờ gì nữa mà không sở hữu ngay Revit nếu như bạn đang cần một người bạn đồng hành trong công việc thiết kế của mình nhỉ?

Việc làm kiến trúc sư revit

3. Những phiên bản cải tiến của phần mềm Revit qua từng năm

Những phiên bản cải tiến của phần mềm Revit qua từng năm
Những phiên bản cải tiến của phần mềm Revit qua từng năm

Revit được bao gồm khá nhiều version từ 2024 đến 2024

- Phiên bản Revit năm 2024: Những tính năng của phiên bản Revit năm 2024 đều được rất nhiều người ưa chuộng và hài lòng. Phiên bản 2024 được thiết kế đặc biệt cho BIM và có kết hợp đầy đủ những tính năng dành cho việc thiết kế. Ver 2024 có thể tương tác giữa AutoCAD và Revit để cải thiện qáu trình làm việc.

- Phiên bản Revit năm 2024: Những máy tính có cấu hình thấp bắt đầu không thể sử dụng phiên bản này bởi Autodesk đã bỏ phiên bản dành cho máy 32 bit. Điều cải thiện ở phiên bản 2024 là nó đã hàm chứa tính năng đánh số hiệu théo để thống kê những bộ môn kết cấu.

- Phiên bản Revit năm 2024: Tốc độ chính là yếu tố đầu tiên Autodesk cải thiện cho Revit 2024. Quá trình làm việc với những mô hình lớn đều được tăng lên một cách đáng kể. Ngoài ra còn có sự cải tiến về phương thức xử lý về mặt số liệu mang đến những trải nghiệm vô cùng tuyệt vời cho khách hàng.

- Phiên bản Revit 2024: Cải biến hơn cả là bao gồm 5 tính năng vượt trội là Schedules và Tags Tools được cải tiến, khả năng tích hợp Dynamo, Text Editing và trải nghiệm WYSIWYG, phân tích năng lượng trở nên đơn giản hơn.

- Phiên bản Revit năm 2024: Phiên bản này đã hỗ trợ bảng thống kế bao gồm cả file link và group, thêm đó là cải tiến những quy trình làm việc giữa kỹ sư kết cấu và những đơn vị chế tạo để làm giảm bớt những sai sót trong quá trình thi công.

- Phiên bản Revit năm 2024: Mới nhất ở phiên bản này là sự kiểm soát đồ họa được cải biến hơn cả. Những công cụ được liên kết giúp cho quá trình tạo liên kết một cách nhanh gọn và theo đúng những tiêu chuẩn hay những tối ưu hóa phức tạp.

Xem thêm: Bóc tách khối lượng là gì và một số vấn đề xoay quanh vấn đề này

Việc làm Kiến trúc - Tk nội thất tại Hồ Chí Minh

4. So sánh sự khác nhau giữa Revit và AutoCAD

- Về mục đích sử dụng: Revit là phần mềm BIM phục vụ cho kiến trúc sư hay những nhà thiết kế chuyên dụng để tạo những mô hình thống nhất có chứa những thông tin thực tế thì AutoCAD là phần mềm thương mại được sử dụng rộng rãi cho 2D và 3D có tác dụng để tạo những hình học cơ bản thể hiện những đối tượng thực – đây là giải pháp tối ưu khi vẽ cho những công việc có đòi hỏi độ chính xác cao.

So sánh sự khác nhau giữa Revit và AutoCAD
So sánh sự khác nhau giữa Revit và AutoCAD

- Quy trình: Đối với Revit hỗ trợ quy trình làm việc theo những sản phẩm như bản vẽ hay bảng thống kế và những thay đổi sẽ được thể hiện đồng nhất trên những mô hình tự động cập nhập nhằm duy trì liên kết thì AutoCAD sẽ hỗ trợ quy trình từ những khâu lập bản vẽ, nơi những bản vẽ đơn lẻ được chỉnh sửa độc lập.

- Nền tảng của Revit là Windows còn của AutoCAd là cả Windows và Mac.

- Về việc hỗ trợ DWG: cả 2 phần mềm này đều có thể hỗ trợ DWG xuất và nhập file.

Phần mềm AutoCAD và Revit có rất nhiều sự khác biệt, nếu Revit thiên hướng về mô hình 3D chi tiết với những công trình thực tế, đồng nhất gắn rất nhiều những thông tin theo công nghệ BIM và những bảng thống kê sẽ được tự động tạo lập thì AutoCAD lại là phần mềm chuyên về thể hiện bản vẽ và mang tính phác thảo hình học 2D. Tùy vào từng mục đích sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn cho mình những phần mềm phù hợp.

Việc làm Kiến trúc - Tk nội thất tại Hà Nội

5. Xu hướng sử dụng phần mềm Revit hiện nay trên toàn cầu

Xu hướng sử dụng phần mềm Revit hiện nay trên toàn cầu
Xu hướng sử dụng phần mềm Revit hiện nay trên toàn cầu

Những dự án công trình với xu hướng làm việc và quản lý thông tin theo khuynh hướng BIM, Revit đã giúp hầu hết những kĩ sư hay những kiến trúc sư có thể dễ dàng trong việc theo dõi tiến độ thiết kế và những kế hoạch bàn giao công trình một cách dễ dàng và nhanh gọn hơn.

Những công ty thiết kế trong và ngoài nước ngày nay đang có khuynh hướng chuyển từ phần mềm Autocad để chuyển sang sử dụng phần mềm Revit. Việc chuyển từ phần mềm AutoCAD sang Revit có thể dễ dàng quản lý hồ sơ, tiên lượng được tiến độ thi công hay tối đa hóa thời gian một cách nhanh và hiệu quả nhất. Điều quan trọng nhất rằng Revit thích hợp cho hầu hết tất cả những công trình từ lớn đến nhỏ nên lại càng được ưa chuộng hơn nữa.

Tìm việc

Đồng hành cùng timviec365.vn bạn sẽ nắm bắt được vô số những thông tin hữu ích về “ Revit là gì”, hy vọng với những thông tin chuyên sâu đó bạn đã hiểu về phần mềm thiết kế xây dựng này một cách cơ bản nhất. Nếu có những thắc gì đừng quên để lại những phản hồi nhé vì chúng tôi sẽ giải đáp hết những câu hỏi đó cho các bạn và hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo!

Xem thêm: Hộp kỹ thuật trong nhà ở là gì? Phương án chống thấm hiệu quả cho hộp kỹ thuật

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;