Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Tự ái là gì? Tự ái là cảm thấy mình nhỏ bé! Tự ái là bất lực!

Tác giả: Hà Ngọc Ánh

Lần cập nhật gần nhất: ngày 24 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

“Một người nghèo họ tự ái về cái nghèo của mình, rồi họ ghét sự giàu có và ghét luôn cả những người giàu có, ghét chỉ vì ghét, chỉ nhìn thấy thôi đã ghét chứ không phải vì bất kỳ lý do gì. Bởi vậy, người ta mới nói tự ái là tảng băng đè nén bản thân khi phát triển sự nghiệp.” – đọc bài viết Tự ái là gì? Dưới đây để hiểu hơn về cảm nhận này nhé!

1. Nhìn từ ái nhìn dưới con mắt khoa học một hội chứng rối loạn nhân cách

1.1. Tự ái (narcissist) – hội chứng rối loạn nhân cách

Tự ái là gì? Tự ái là một thuật ngữ được sử dụng khác nhiều trong cuộc sống, tự ái là cụm từ thường dùng để chỉ những người sẽ cảm thấy ngại ngùng, mặc, dễ “dỗi”. Theo khoa học giải thích, tự ái là hội chứng rối loạn nhân cách tự ái (narcissist),  những người bận tâm quá nhiều đến thành công của chính họ và với tầm quan trọng của bản thân đã gây ảnh hưởng đến việc ra quyết định cùng những tương tác những tương tác phản ứng với thế giới xung quanh. Những người tự ái thường cảm thấy khó khăn trong việc xây dựng hoặc duy trì kết nối với người khác vì xu hướng e ngại, hay giận dỗi gần như đã thao túng mọi hành động của họ. Họ thường cảm thấy có quyền được thực hiện hay được hưởng nguồn lợi ích đó, họ thiếu lòng trắc ẩn, cùng với những khao khát sự chú ý và ngưỡng mộ đến từ người khác vào bản thân mình.

Nhìn từ ái nhìn dưới con mắt khoa học một hội chứng rối loạn nhân cách
Nhìn từ ái nhìn dưới con mắt khoa học một hội chứng rối loạn nhân cách

Các yếu tố của tự ái bao gồm những yếu tố như:

- Y thức về tầm quan trọng của bản thân và luôn khao khát sự ngưỡng mộ, sự vĩ đại, luôn tưởng tượng và mong muốn về việc bản thân có ảnh hưởng ảnh hưởng đến người khác, luôn muốn mình là người nổi tiếng và quan trọng.

- Tự phóng đại khả năng, tài năng và thành tích của họ rồi từ đó khao khát sự ngưỡng mộ và thừa nhận

- Bận tâm nhiều đến cái nhìn của người khác về mình, họ nhạy cảm trước mọi vấn đề dù thực tế điều đó không liên quan đến họ.

- Thiếu đồng cảm với người khác

Khi xem xét hành vi của người tự ái, rất khó để tưởng tượng làm thế nào một người có thể là người mắc hội chứng tự ái vì nó thường được che giấu rất hoàn hảo dưới lớp áo tự trọng, nó chỉ bùng phát khi có vấn đề xảy ra. Một người tự ái có thể là người hướng ngoại hoặc hướng nội, tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đề của họ hay nhưng các mục tiêu cuối cùng là như nhau. Những người tự ái bí mật chỉ khác với những người tự ái công khai (rõ ràng hơn) ở chỗ họ có xu hướng sống nội tâm hơn. Người tự ái quá mức dễ dàng được xác định bởi vì họ có xu hướng ồn ào, kiêu ngạo và không nhạy cảm với nhu cầu của người khác và luôn khao khát những lời khen ngợi. Hành vi của họ có thể dễ dàng được người khác quan sát và nắm bắt được.

Khi chúng ta nghĩ về một người tự ái quá mức, chúng ta có thể nói rằng họ thể hiện những hành vi hướng ngoại hơn trong các tương tác của họ với người khác. Tự ái là phản ứng cảm xúc thường thấy ở rất nhiều người, tuy nhiên nếu nó diễn ra với tần suất nhiều lần cùng mức độ ngày càng nghiêm trọng rất có thể họ đã bị hội chứng rối loạn nhân cách tự ái. Dù là một người tự án bộc phát hay tự ái che dấu thì chỉ có thể qua thẩm định tâm lý mới có thể xác định chính xác được. Những thẩm định lâm sàng bên ngoài bằng mắt thường cảm nhận có thể chính xác với người tự ái hướng ngoại (công khai) vì hành động và diễn biến tâm lý của họ dễ nhìn thấy hơn rất nhiều so với người tự ái hướng nội (bí mật).

Sẽ không có gì lạ khi vô tình chúng ta thấy được trong con người mình ai cũng ẩn chứa một chút gì đó của tự ái hướng nội. Tuy nhiên, tự ái được duy trì ở mức vừa phải sẽ không phải là vấn đề gì quá to tát, nhưng nếu nó bị bộc phát quá đà nó sẽ là hội chứng bệnh tâm lý ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, suy nghĩ cũng như hành động của người tự ái.

1.2. Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết “tự ái”

Không ai thực sự biết nguyên nhân gây ra rối loạn nhân cách này, thường bắt đầu trong tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành. Lúc này, cảm xúc đang phát triển, và nhu cầu khẳng định bản thân cũng như tự so sánh có thể dẫn đến hiện tượng "tự ái". Đây có lẽ là sự kết hợp của di truyền học, sinh học thần kinh (có nghĩa là bộ não ảnh hưởng đến hành vi và suy nghĩ) và môi trường sống (cách họ được nuôi dưỡng).

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết “tự ái”
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết “tự ái”

Mặc dù có một số tiêu chí lâm sàng để chẩn đoán ai đó có mắc chứng rối loạn nhân cách tự ái hay không nhưng có một số đặc chung mà bạn có thể nhận ra ở những người này này. Đó là:

1.2.1. Thụ động

Trong trường hợp người tự ái quá mức, họ sẽ ý thức về bản thân và sự kiêu ngạo của họ khi tương tác với người khác còn người che giấu sự tự ái thì điều này khó nhận biết hơn rất nhiều. Nhưng chắc chắn rằng họ cũng khao khát tầm quan trọng và khao khát sự ngưỡng mộ về bản thân nhưng nó có thể trông khác với những khác. Họ có thể đưa ra những lời khen không thật lòng, hoặc cố tình giảm thiểu thành tích hoặc tài năng của mình.

Người tự ái công khai sẽ đòi hỏi sự ngưỡng mộ và chú ý, trong đó người tự thuật bí mật sẽ sử dụng chiến thuật nhẹ nhàng hơn để đáp ứng những mục tiêu tương tự. Người tự ái bí mật sẽ có nhiều khả năng liên tục tìm cách giải thích  về tài năng, kỹ năng và thành tích của họ, đồng thời tìm kiếm những người công nhận năng lực đó.

1.2.2. Đổ lỗi và xấu hổ

Người tự ái để bảo đảm ý thức của họ về một vị trí cao trong mối quan hệ với người khác họ thường xấu hổ. Người tự ái công khai có thể rõ ràng hơn, họ đổ lỗi công khai cho người khác trong các vấn đề mình gặp phải. Người tự ái hướng nội, giấu giếm có thể có cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn để giải thích tại sao điều gì đó là lỗi của bạn và họ không đáng trách. Họ thậm chí có thể để đặt mình vào vị trí để nhận được sự trấn an và khen ngợi từ bạn,  mục tiêu của họ là làm cho người khác cảm thấy mình nhỏ bé.

1.2.3. Luôn cố gắng tạo sự nhầm lẫn

Mặc dù không phải lúc nào cũng lén lút, một số người tự ái bí mật có thể lấy niềm vui trong việc tạo ra sự nhầm lẫn cho người mà họ đang tương tác. Họ có thể không tham gia vào việc đổ lỗi hoặc xấu hổ, nhưng thay vào đó, khiến mọi người đặt câu hỏi về nhận thức của họ và tự đoán thứ hai. Một cách khác để tạo đòn bẩy giữa họ và người khác, người tự ái bí mật cần sử dụng các chiến thuật như thế này để nâng cao bản thân và duy trì quyền lực trong tương tác. Nếu họ có thể khiến bạn đặt câu hỏi về nhận thức của bạn, thì điều này cho phép họ có cơ hội thao túng và khai thác bạn nhiều hơn.

1.2.4. Vô cảm và ích kỷ

Những người mắc hội chứng rối loạn nhân cách tự ái họ không có khả năng xây dựng và nuôi dưỡng những mối quan hệ tình cảm với người khác. Một trong những đặc điểm nổi bật của chứng rối loạn nhân cách tự ái là thiếu sự đồng cảm với người khác, họ luôn đổ lỗi cho tất cả mọi thứ, những người tự ái là những người chỉ nhìn thấy những khó khăn và nỗ lực của bản thân mà không nhìn thấy người khác cũng đã cố gắng như thế nào.

Nhìn chung, những người tự ái không phải là mẫu người cho nhiều hơn nhận. Họ cảm thấy khó khăn khi chấp nhận, công nhận sự cố gắng của người khác, họ không muốn “bỏ ra cái gì đấy” là của mình dù chỉ là suy nghĩ.

1.3. Cần làm gì với những người dễ tự ái hay mắc hội chứng rối loạn nhân cách tự ái

Những người dễ tự ái là những người rất nhạy cảm và có một chút ích kỷ, khi những người đồng nghiệp, bạn bè của mình là những người tự ái thì chúng ta cần làm gì?

Khi chúng ta đang làm việc với một người tự ái, dù là giấu giếm hay công khai, những hành vi của họ có thể rất cá nhân. Sự thiếu quan tâm, ý thức về quyền lợi, vô hình chung đã thao túng những người tự ái để họ đề cao hóa bản thân mình. Bạn có thể xem xét tình huống và khéo léo điều phối sự tự ái đó, những hành động của bạn đặc biệt là các bạn đóng góp ý kiến, suy nghĩ rất quan trọng với người dễ tự ái. Nó có thể tốt đẹp lên hoặc tồi tệ đi rất nhiều!

Cần làm gì với những người dễ tự ái hay mắc hội chứng rối loạn nhân cách tự ái
Cần làm gì với những người dễ tự ái hay mắc hội chứng rối loạn nhân cách tự ái

Một điều rất quan trọng khi làm việc với một người tự ái là đó là bạn đừng cố gắng bước quá sâu vào thế giới của họ, hãy để họ thoải mái vùng vẫy trong vỏ bọc của mình. Vì lẽ, một người tự ái là một người cảm thấy mình nhỏ bé, vì vậy họ phải làm cho mình "lớn" bằng cách nào đó bằng cách tạo những vỏ bọc “lòng tự trọng” cho mình.

Những người tự ái họ thiếu sự đồng cảm, họ có ý thức mạnh mẽ về quyền lợi và tầm quan trọng của bản thân vì vậy họ thường tự tạo cho mình những ranh rới, những rào cản với người khác để bảo vệ bản thân. Thông thường, phá bỏ những ranh rới này là rất khó khăn, vận nên, một cách hữu ích hơn cả đó là bạn hãy tạo những ranh rới rõ ràng với người tự ái.

Trong  mối quan hệ với một người tự bạn có thể cảm thấy bực bội và bị áp đảo. Có những mối quan hệ mà bạn rất khó để có thể tạo khoảng cách giữa bạn và người đó, chẳng hạn như với một thành viên trong gia đình hoặc đồng nghiệp. Tuy nhiên, có thể có cơ hội hãy tạo ranh rới đó. Hạn chế các tương tác cá nhân, yêu cầu được chuyển đến một chỗ ngồi khác hoặc đơn giản là cắt đứt liên lạc có thể là điều cần thiết nếu bạn cảm thấy bị tổn thương bởi sự tự ái của ai đó. Hãy nhớ mục tiêu tạo khoảng cách là không làm tổn thương người tự ái. Mục tiêu là để bảo vệ bản thân và tạo không gian cho bạn chữa lành những tổn thương cảm xúc mà người tự ái đã gây ra.

2. Tự ái – mặc cảm bản thân đè nén sự phát triển sự nghiệp

Trong công việc, một người tự ái là người ích kỷ và khó chung sống với công đồng. Bạn hãy tưởng tượng như sau, giữa bạn và đồng nghiệp của mình xảy ra những cuộc cãi vã và tranh luận, những người tự ái thường là những người thắng trong cuộc tranh luận đó, và nếu có không thắng thì bạn cũng đã thua bì người khác nhìn vào sẽ rất đồng cảm với những “cảm xúc dâng trào” mà người tự ai đang biểu hiệu. Một điều rất hoàn hảo như thế này, người mắc hội tự ái là những người biết tỏ ra mình yếu đuối, biết lợi dụng cảm xúc của người khác và biết tỏ ra mình đáng thương. Nhìn chung, khi người ta không có điều gì đấy, người ta sẽ tự ái. Điều này thật buồn cười nhưng đó là sự thật. Một người nghèo họ tự ái về cái nghèo của mình, rồi họ ghét sự giàu có và ghét luôn cả những người giàu có, ghét chỉ vì ghét, chỉ nhìn thấy thôi đã ghét chứ không phải vì bất kỳ lý do gì. Do đó, mọi người thường mô tả tự ái như một tảng băng đang đè nén bản thân khi tiến xa trong sự nghiệp.

2.1. Ranh giới giữa tự trọng tự ái, tự trọng chứ đừng tự ái?

Tự trọng và tự ái có ranh giới rất mong manh. Để giữ được lòng tự trọng thì trước tiên người ta phải biết kiềm chế tính tự ái của bản thân. Tự trọng tạo động lực để con người ta cố gắng và phấn đấu còn tự ái khiến người ta chỉ yêu và yêu lấy bản thân mình.

Bởi vậy người ta mới nói tự trọng chứ đừng tự ái, tự ái quá cao sẽ giết chết tự trọng, nó giống như một thứ sĩ diện ảo từng bước ăn sâu vào suy nghĩ và hành động của con người. Tự ái khiến con người ta không chấp nhận mở lòng mình để đón nhận những góp ý để hoàn thiện bản thân. Tự ái quá cao sẽ là hố đen trong sự nghiệp và cuộc đời của mỗi người. Vì lẽ tự ái sẽ là ích kỉ là thiếu đồng cảm với khó khăn và suy nghĩ của người khác.

Tự ái sai lầm sẽ là sự tự sát của bản thân!

Tự ái sẽ khiến con người ta mắc rất nhiều sai lầm rồi dần dần tự giết chết bản thân. Mặc cảm tự ái là luôn cảm thấy mình thua kém thiếu thốn, hoặc luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác, đổ lỗi cho những cố gắng. Từ đó họ tự thấy mình không bằng người khác ngay từ xuất phát điểm ban đầu nên có cố gắng đến đau cũng không đem lại kết quả. Tự ai dễ gây mấy lòng người khác khiến họ dần nhận được sự lãnh cảm từ chính những đồng nghiệp của mình. Một người tự ái là họ sẽ tự giết chính những cảm xúc, tương lai sự nghiệp của mình.

Tự ái – mặc cảm bản thân đè nén sự phát triển sự nghiệp
Tự ái – mặc cảm bản thân đè nén sự phát triển sự nghiệp

2.2. Biến tự ái thành động lực phát triển sự nghiệp ….

Một người nghèo đi xe máy, trời mưa thấy người giàu đi lexus thong dong nghe nhạc trong khi họ ướt đẫm đìa vì mưa bão. Một ca sĩ tự ái khi khán giả chê bai giọng hát của mình, một diễn viên bị cười nhạo vì họ diễn quá tệ hay một nhân viên văn phòng không biết những thao tác tin học văn phòng cơ bản. Họ bị nêu gương, bị đem ra so sánh và tự so sánh mình với người khác. Nhưng không phải ai cũng có thể vượt lên mặc cảm tự ti, vượt lên lòng tự ái mà tạo động lực để phát triển bản thân. Tự ái quá mức khiến người ta nản chí, thụt lùi, mặc kệ và đổ lỗi cho số phận. Một số khác thức thời hơn, họ lấy đó là động lực cố gắng cho mình. Rằng tạo sao người khác tự ái trên chiếc lexus của mình còn họ phải bên chiếc wave tàu ngoài trời mưa ướt đẫm, rằng tại sao cùng là diễn viên mà người ta nhận được hết cành cọ vàng này đến cành cọ vàng khác còn mình thì không, rằng tại sao người ta làm được còn mình giậm chân tại chỗ. Từ lòng tự ái, họ biến nó thành động lực để cố gắng để chứng minh những lời chê bai kia là sai. Rất nhiều người đã thành công khi biến lòng tự ái thành động lực phát triển sự nghiệp bản thân. Còn bạn thì sao?

Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã hiểu rõ ràng và cặn kẽ hơn về khái niệm tự ái là gì? Tự ai là tốt hay xấu, nên hay không nên đặc biệt là cần làm gì khi bản thân mình tự ái hay những người xung quanh mình dễ tự ái. Cảm ơn bạn đã ủng hộ bài viết này của Ngọc Ánh, hãy đón đọc những chia sẻ tiếp theo trong bài viết sau trên Timviec365.vn – website tìm việc làm hàng đầu hiện nay bạn nhé!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;