Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Alan Mulally - kẻ ngoại đạo cứu Ford Motor khỏi sự cố phá sản

Tác giả: Lại Trang

Lần cập nhật gần nhất: ngày 27 tháng 07 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Đến giữa mùa hè năm 2014, cựu CEO Alan Mulally đã quyết định chia tay gã khổng lồ trong ngành công nghiệp xe hơi hàng đầu nước Mỹ, Ford Motor Company chấm dứt 8 năm ròng gắn bó. Trong chừng ấy thời gian, “kẻ ngoại đạo” này đã đưa Ford từ một đế chế xe hơi cháy túi, trên bờ vực phá sản suýt chìm vào tua cuốn của cuộc khủng tài chính Hoa Kỳ trở lại với sức mạnh vốn có của nó. 

Dưới bàn tay của cựu CEO Alan Mulally, Ford từ một kẻ ngã ngựa, vực đây trở thành công ty mẹ của nhiều thương hiệu xe hơi nổi tiếng, thu về lợi nhuận liên tiếp trong 19 quý và khẳng định của tầm của hãng xe hơi có thâm niên trên 1 thế kỷ. Trong bài viết này của timviec365.vn khám khá rõ hơn về tiểu sử của Alan Mulally cùng những bí quyết giúp ông hồi sinh được Ford Motor thoát khỏi bờ vực của phá sản nhé. 

1. Alan Mulally là ai?

Alan Mulally sinh ngày 4 tháng 8 năm 1945 với tên đầy đủ là Alan Roger Mulally. Ông là một kỹ sư hàng không vũ trụ và một trong những nhà quản trị điều hành lừng danh người Mỹ trong thập niên 2024. Allan Mullally được biết đến nhiều nhất với tư cách là Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của một trong những hãng xe đình đám thế giới là Ford Motor Company giai đoạn 2024 - 2024, thời điểm hãng xe đang chịu áp lực nặng nề từ cuộc đại  suy thoái của nền kinh tế Mỹ cuối những năm 2024.

Alan Mulally là ai?
Alan Mulally là ai?

Nhờ những chính sách quản lý phù hợp do Mulally áp dụng, Ford đã đánh bại khủng hoảng một cách đặc biệt và trở thành nhà sản xuất ô tô số một tại Hoa Kỳ mà không cần sự hỗ trợ từ chính phủ. URL và các hình thức kính gửi không thay đổi. 

Đi sâu hơn về đời tư của của CEO Ford, Alan Mulally là con trai của ông bà Lauraine Lizette (Clark) và Charles R. Mulally,  của  sinh ra tại vùng đất Oakland , California nhưng lớn lên ở quê mẹ của ông là  Lawrence , Kansas - tiểu bang ở miền Trung Hoa Kỳ. Ngay từ nhỏ, Mulally đã bộc lộ niềm đam mê với công nghệ, đặc biệt là khoa học hàng không.

Theo nhiều tài liệu về vị CEO này ghi chép lại, đến năm 17 tuổi, niềm khát khao được nghiên cứu và làm việc trong ngành hàng không của ông chính thức trỗi dậy khi tổng thống John.Kennedy mong muốn tìm người du hành lên mặt trăng.

Niềm khát khao bỏng cháy này đã theo Alan Mulally vào đại học. Ông theo học tại một trường đại học tại địa phương là Kansas University và nắm trong tay tấm bằng thạc sĩ của ngành kỹ thuật hàng không và du hành vũ trụ của đại học này. Không dừng chân lại ở niềm đam mê  kỹ thuật, ông cũng song song học tập và nghiên cứu về quản lý tại MIT và nhận được bằng thạc sĩ từ M.I.T vào năm 1982. 

Alan Mulally là người hùng của Ford
Alan Mulally là người hùng của Ford

2. Alan Mulally - Thành viên chủ chốt của nhà sản xuất máy bay hàng đầu nước Mỹ Boeing 

Sau khi tốt nghiệp đại học từ năm 1969, trước khi đầu quân cho Ford, với tấm bằng kỹ sư kỹ thuật hàng không và du hành vũ trụ của mình, Mulally đã được Boeing nhận ngay vào làm việc và đảm nhiệm nhiều vị trí kỹ thuật đến quản lý các chương trình khác nhau. 

Suốt cả quá trình gắn với Boeing trên 40 năm, Mulally là một trong những thành tố không thể thiếu giúp cho đơn vị cung ứng thiết bị ngành hàng không này “sải cánh”. Ông có đóng góp lớn cho các dự án sản xuất máy bay quan trọng của Boeing như  Boeing 727 , 737 , 747 , 757 , 767 và Boeing 777, đồng thời là người dẫn đầu nhóm kỹ sư thiết kế buồng lái chính cho dự án  757/767. Ông đã được bổ nhiệm với các vị trí cao cấp như giám đốc kỹ thuật, đến phó chủ tịch kiêm tổng giám đốc của loạt dự án máy bay tầm xa và máy bay thương mại. 

Từ năm 1997 đến năm 2024, với kinh nghiệm và năng lực quản lý tốt, Alan Mulally trở thành một trong những kỹ sư có bước tiến nhanh chóng nhất tại Boeing tiêu biểu với hàng loạt những vị trí đang mơ ước như Phó chủ tịch cấp cao của Bộ phận Phát triển Máy bay và phụ trách tất cả các hoạt động phát triển máy bay, hoạt động bay thử nghiệm, chứng nhận và liên lạc kỹ thuật của chính phủ đến chủ tịch của Boeing Information, Space & Defense Systems sau đó là chủ tịch của hãng máy bay thương mại Boeing và giữ chức giám đốc điều hành của hãng này từ năm 2024. 

 Alan Mulally - Thành viên chủ chốt của nhà sản xuất máy bay hàng đầu nước Mỹ Boeing
 Alan Mulally - Thành viên chủ chốt của nhà sản xuất máy bay hàng đầu nước Mỹ Boeing 

Vai trò của ALan Mulally tiếp tục được củng cố khi Phil Condit của Máy bay thương mại Boeing và Harry Stonecipher - CEO của công ty mẹ The Boeing Company bị cáo buộc từ chức lần lượt vào những năm 2024 và 2024. Thế nhưng, trong giai đoạn này hàng loạt những vụ bê bối của các cựu điều hành Boeing chính thức bị phanh phui trước dư luận làm cho Alan Mulally dường như bị “mất tinh thần”. Kết hợp với những lý do được đối mặt với những thách thức mới, ông đã dừng lại sự nghiệp kỹ sư và quản lý điều hành của mình tại Boeing và chuyển sang thử một vai trò mới, mà ông chưa từng có kinh nghiệm trước đây. Đó chính là điều hành và vực lại đế chế xe hơi đang dần bị cuộc suy thoái tài chính “nuốt chửng” mang tên Ford Company vào năm 2024. 

3. Kẻ ngoại đạo Alan Mulally trở thành CEO Ford và đưa thời hoàng kim của hãng xe này trở lại

Khi quyết định chấp nhận lời đề nghị từ Donald Petersen, người đã từng là giám đốc điều hành của Ford, ông tham gia phỏng vấn cho vị trí chủ tịch và giám đốc điều hành mới của công ty này. Điều này diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và ngành sản xuất ô tô đang đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính, tình hình kinh tế này được coi là trầm trọng nhất kể từ Đại khủng hoảng xảy ra tại Hoa Kỳ cách đây 70 năm.

Khi ấy, Ford đang nằm cuối bảng trong nhóm Big Three. Cuộc khủng hoảng tài chính manh nha trên thị trường những năm 2024 đã kéo cho doanh số bán xe của Ford giảm cực mạnh khiến hãng này bị thâm hụt đến 12,7 tỷ USD. Điều này dẫn đến sự cố cổ phiếu của Ford giảm mạnh trên thị trường chứng khoán. 

Kẻ ngoại đạo Alan Mulally trở thành CEO Ford và đưa thời hoàng kim của hãng xe này trở lại
Kẻ ngoại đạo Alan Mulally trở thành CEO Ford và đưa thời hoàng kim của hãng xe này trở lại

Nếu như năm 2024, trước thời điểm Mulally được mời về, cổ phiếu của hãng này đạt khoảng 17 USD/cổ phiếu thì đã giảm sâu xuống còn 8 USD/cổ phiếu và chỉ còn khoảng 1,01 USD thời điểm đại suy thoái. Sự cạnh tranh gay gắt với những hãng xe Nhật Bản kết hợp với tình trạng làm ăn thua lỗ đã buộc chắt của Henry Ford ((nhà sáng lập của Ford) là CEO Bill tìm ra giải pháp là kiếm một người điều hành mới nhằm cứu vớt tình thế. Thời điểm Mulally chính thực trở thành chủ tịch và giám đốc điều hành của tập đoàn, không ít người trong giới phân tích đã cho rằng Mulally không thể chèo lái nổi Ford và hãng xe này buộc vẫn phải phá sản. 

Hơn nữa, bản thân cựu điều hành gia của Boeing không có kinh nghiệm quản lý trong việc đương đầu với những thách thức trong ngành công nghiệp xe hơi. Phản pháo lại những nghi ngờ từ phía giới phân tích, CEO của Ford Motor Company đã mạnh dạn phát biểu rằng “ “Ford chỉ quản lý khoảng 3.000 bộ phận. Còn tôi từng điều hành một hãng sử dụng đến 30.000 chi tiết và bay trên trời”. 

Với tự tin và sáng suốt của mình, trong suốt 9 năm ngồi ghế điều hành, Mulally đã chính thức trở thành siêu anh hùng của Ford khi giúp kẻ khổng lồ trong ngành công nghiệp ô tô đang cháy túi trở lại cuộc đua doanh số. Đến năm 2024, Ford đã thu lại khoảng 6,6 tỷ USD lãi ròng.

Cựu CEO tài giỏi của Ford Alan Mulally
Cựu CEO tài giỏi của Ford Alan Mulally

Mức doanh thu cao nhất của hãng xe này từ năm 1999. Cùng với đó là mở rộng ảnh hưởng của mình trên những thị trường mới nổi và đông dân như Trung Quốc với khoảng trên 100 đại lý ô tô và 2 nhà máy chuyên sản xuất động cơ và chuyên lắp ráp tại Trùng Khánh. Xuất phát điểm là hãng ô tô thấp điểm nhất trong bộ ba nhà sản xuất xe hơi tại Mỹ trong năm 2024, thế nhưng Ford cũng là hãng duy nhất trong bộ ba "đại gia" ôtô đã không "xin chi viện" từ Washington ngoài General Motors (GM) và Chrysler Group vào năm 2024. Cùng với đó là kết quả kinh doanh 7 quý liên tiếp đều vượt qua mức dự báo của giới phân tích, đẩy giá cổ phiếu của Ford từ mức 1,26 USD (2024) lên 18,79 USD/cổ phiếu (2024). Đến năm 2024, thị phần xe hơi của Ford vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và chiếm đến 15% được sử  dụng bởi dân Mỹ. 

Với sự cố phải chi viện của hai hãng xe còn lại và người dùng  đã quay lại với Ford đơn giản vì khả năng tự lực cánh sinh và sự điều hành tài giỏi của vị CEO không xuất phát từ chuyên gia ô tô nhưng lại có tầm nhìn chiến lược và đang tạo ra bộ mặt mới cho Ford. 

Không những gia tăng doanh số, mà ngay từ thời điểm đặt chân đến Ford Motor Company Alan Mulally đã làm thay đổi nền văn hóa làm việc tại hãng xe này. Chính ông đã “xé tan” văn hóa bài ngoại và bảo thủ của hãng xe vốn chỉ được lãnh đạo bởi văn hóa gia tộc.

Chiến lược gia cứu Ford khỏi phá sản
Chiến lược gia cứu Ford khỏi phá sản

Ông tổ chức những cuộc họp báo đều đặn để lãnh đạo các bộ phận và tìm ra các vấn đề còn tồn đọng. Kẻ ngoại đạo của Ford ấy cũng thực hiện nhiều cuộc “vi hành” đến các nhà máy sản xuất để tự đốc thúc nhân viên. Ông cũng thuộc kiểu mẫu người dám nghĩ, dám làm để biến Ford thành công ty ô tô mang tầm vóc toàn cầu hơn là một đế chế xe chỉ đậm chất Mỹ. 

Điều này đồng nghĩa với chính sách triển khai những mẫu xe hot của một thị trường này sang thị trường khác. Cùng với đó, không ai khác chính Alan Mulally cũng mạnh tay đánh vào truyền thông khi “tút” lại hình ảnh của bản thân và công ty bởi sự lý tưởng trước công chúng và nhân viên của mình. 

Ông luôn tận tình giải đáp những thắc mắc của nhân viên hay xuất hiện trước báo chí truyền thông là người lãnh đạo giản dị, hết lòng vì sự nghiệp của công ty. Chính những điều này không những giúp Alan Mulally khẳng định được bản thân trước đội ngũ nhân viên của Ford mà còn cứu vớt đế chế Ford vượt qua cơn khủng hoảng một cách thần kỳ. Vậy bí quyết của ông là gì?

4. Bí quyết vực dậy Ford bên bờ vực của phá sản 

Thời điểm Ford được hồi sinh, không ít người thấy ngạc nhiên và tự đặt ra câu hỏi rằng, điều gì đã giúp kẻ ngoại ấy trở thành siêu anh hùng của hãng xe đang ngấp nghé bờ vực phá sản. Thật ra, cốt lõi ở đây có hai bài học lớn. 

Bí quyết vực dậy Ford bên bờ vực của phá sản
Bí quyết vực dậy Ford bên bờ vực của phá sản 

Thứ nhất, tập trung, thấu hiểu và kiểm soát cuộc khủng hoảng công ty đang phải đối mặt. 

Thời điểm Mulally vừa mới tiếp cận Ford, công ty đang bị quá tải vì “gánh vác” quá nhiều những thương hiệu trên toàn thế giới. Khi ấy, công ty này đã đam mê việc tạo ra vô số thương hiệu xe đẳng cấp với mục tiêu đánh vào túi tiền của tầng lớp thượng lưu thích xế hộp. Thế nhưng, thật không may, khi những thương hiệu này lại trực tiếp cạnh tranh với nhau, từ đó tạo ra những khoản lỗ khổng lồ mà ngay cả cựu CEO trong gia đình Ford là Bill Ford không ngờ tới.

Cuối cùng để cứu vãn tình hình, Mulally đã đưa ra quyết định bán hết sách những thương hiệu này cho những hãng khác để bít một phần lỗ hổng về tài chính cho công ty. Quyết định này vô cùng chính xác, khi số tiền thu về giúp công ty bù đắp được kha khá nguồn ngân sách bị mất vì sự càn quét của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2024. Cùng với đó, Mulally đã ra quyết định không giống ai là cho hồi sinh lại dòng xe là Taurus. Cùng với Focus và Fiesta, hãng xe này đã bị chính đại gia ô tô này bỏ rơi trong vài năm trước để tăng số lượng người mua.

Cùng với đó, ông còn đưa ra một quyết định làm tất cả các thành viên ban lãnh đạo Ford phải sốc đó là, cầm cố công ty để vay tất cả các ngân trên cả nước với số tiền khủng trên 23,5 tỷ đô la. Số tiền khủng trong phút ngấp nghé phá sản làm không ít người dự cảm về tương lai mịt mờ của Ford. Nhưng điều này đã không xảy ra. 23,5 tỷ đô này đã bổ sung vào ngân khố cho Ford trở nên dồi dào và giúp công ty trụ vững trong cuộc khủng hoảng mà không phải cầu cứu chính phủ.

Bài học vực dậy Ford
Bài học vực dậy Ford

Đôi khi những canh bạc lớn như món vay 23,5 tỷ đô là quyết định cuối cùng buộc Ford phải chấp nhận. Nhưng trường hợp này, Mulally đã đúng. Ford đã hồi sinh.  

Bài học thứ hai giúp Ford đứng dậy chính là cách là cựu CEO hãng xe truyền lửa cho các nhân viên của mình cũng đồng cam cộng khổ đưa công ty qua bờ vực phá sản. Có nhiều người đã ghi lại rất nhiều nhân viên công ty đã tình nguyện làm việc đến 1,2 giờ sáng mà không yêu cầu thêm lương, vì họ sợ rằng, ngày tiếp theo không được làm việc cùng Ford nữa. Theo Bill Ford, cựu CEO của Ford đã nói rằng “ Mulally đã cho ông bí quyết là doanh nghiệp không chỉ nên là nơi trả tiền lương, mà phải là nơi cho nhân viên một thứ gì hơn thế”. Đó chính là giá trị. 

Trong vòng 9 năm gắn bó cùng những thăng trầm của Ford, Alan Mulally đã khiến tất cả những kẻ từng gọi ông là kẻ ngoại đạo hay không biết gì về nền công nghiệp sản xuất ô tô phải ngả mũ, phải nhắn đến ông như một siêu anh hùng hồi sinh Ford bên cạnh bờ vực phá sản tưởng chừng như không thể cứu vớt. Còn truyền thông thì dành cho ông những lời khen đến xem ông như một huyền thoại về kinh doanh lẫn những chính sách quản trị tuyệt vời. Nhờ sự nỗ lực không mệt mỏi của mình Alan Mulally trở thành gương mặt nằm trong tốp 3 những nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới do tạp chí Fortune bình chọn vào năm 2024.

Dĩ nhiên, với vai trò và thành quả của mình khi ngồi trong hàng ghế lãnh đạo tại Boeing và Ford Motor company, dù không trực tiếp kinh doanh song Mulally vẫn hiển nhiên có mặt trong top tỷ phú nước Mỹ. Trong vòng 9 năm gắn bó với Ford vị cựu CEO này đã bỏ túi hơn 300 triệu USD. 

Trên đây là toàn bộ những thông tin về doanh nhân Alan Mulally - Ford đã vượt qua khủng hoảng thành công và quay trở lại cuộc đua với những tập đoàn sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Mong rằng, thông tin này sẽ thực sự hữu ích với tất cả các bạn. 

Huyền thoại kinh doanh Nhật Bản Inamori Kazuo

Bên cạnh những thông tin về Alan Mulally cứu Ford, các bạn cũng có thể tìm hiểu kỹ càng hơn về huyền thoại kinh doanh Nhật Bản là Inamori Kazuo trong bài viết sau đây nhé. 

Huyền thoại kinh doanh Nhật Bản Inamori Kazuo

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;