Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

[Tiết lộ] Bí quyết luyện thành CEO giỏi, có thể bạn chưa biết!

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 03 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Trở thành CEO không thể xảy ra trong một sớm một chiều như một phép màu mà phải dựa vào chính mỗi người thông qua các cấp bậc khác nhau trong doanh nghiệp. Sự kiên trì, và những đặc điểm và phẩm chất làm cho họ trở thành một nhà lãnh đạo kinh doanh hàng đầu đã được timviec365.vn tổng hợp dưới dây.

1. Có khả năng đưa ra quyết định nhanh chóng 

Có khả năng đưa ra quyết định nhanh chóng
Bí quyết trở thành CEO giỏi

Theo nhiều nghiên cứu quan trọng về năng lực lãnh đạo, những CEO thành công là người có khả năng quyết định và công suất làm việc hiệu quả cao gấp 12 lần so với những người bình thường. Một minh chứng tiêu biểu cho kết quả này chính là chính là Tim Cook - chủ tịch điều hành của nhà táo từ năm tháng 8/2024 khi Steve Job từ chức.

Trước sự ra đi đột ngột của nhà sáng lập Steve, không ít người hoài nghi về khả năng thay đổi và tạo ra những đột phá trong doanh thu của Apple, do vậy ông có thể là người chỉ huy đẩy táo khuyết vào bờ vực sa sút, bởi Cook, thực dụng và không theo chủ nghĩa đổi mới. Thế nhưng, những con số tăng trưởng khủng của Apple hiện nay đã chứng minh số đông đã sai. Sự đột phá trong quyết định của Tim Cook sự ra đi của cựu nhà điều hành không phải ở sự đổi mới hay sự quá khác biệt mà tận dụng danh tiếng của Apple để lấy Iphone làm trung tâm và sản xuất những phụ kiện phục vụ cho nhu cầu trải nghiệm của người dùng, bên cạnh đó Cook tập trung đầu tư mạnh tay cho mảng dịch vụ như “Apple Prime”, “Apple Music”...Với nguồn thu khoảng 276 tỷ đô la trọng năm 2024, Apple không những không bị tụt hậu mà còn dẫn đầu đoàn đua trong khối doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới. 

Sự quyết đoán và vai trò của nó trên chặng đường trở thành CEO
Sự quyết đoán và vai trò của nó trên chặng đường trở thành CEO

Tính đến thời điểm hiện tại, Cook đã thành công với quyết định “thực dụng” của mình dù rằng, một thời toàn bộ tư tưởng để cứu nhà táo vượt qua cơn khủng hoảng về đường lối vào những năm 2024 - 2024 trước làm sóng phát triển của các thiết bị Android như Samsung và tư tưởng “hủy hoại giá trị cốt lõi” là sự khác biệt của Apple. Thế để thấy rằng, quyết định đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự thành bại của doanh nghiệp. Là những con chim đầu đàn, nhà lãnh đạo là chịu trách nhiệm chèo lái doanh nghiệp theo một phương xác định.

Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh, thiếu quyết đoán một phút đủ để doanh nghiệp của bạn bỏ xa một cơ hội phát triển và đối mặt với hàng tỉ những hệ lụy. Quyết đoán chi phối khả năng nắm bắt thời cơ và năng lực quản lý của người quản trị với sứ mệnh thúc đẩy doanh nghiệp đi lên. 

Tuyển dụng

2. Khiến mọi người tin tưởng vào năng lực của bạn 

Bạn học đúng chuyên ngành, bạn sở hữu năng lực chuyên môn tốt nhưng điều này không đồng nghĩa rằng, bạn sở hữu năng lực lãnh đạo giỏi nếu như bạn không thể chứng minh được điều đó vào giải quyết các công việc tại công ty và làm nhân viên tin tưởng vào bạn. CEO phải là người “làm được việc” và có năng lực truyền cảm hứng của nhân viên và những người xung quanh. Nhưng điều này không đơn giản là bạn làm cho người khác thích bạn hay là một người đối đãi lịch sử với người khác.

Khiến mọi người tin tưởng vào năng lực của bạn
Khiến mọi người tin tưởng vào năng lực của bạn 

Theo nhiều chuyên gia, chiêu mộ về những người CEO “hiền lành”, tốt tính, trong mắt mọi người không phải là “điềm báo” tốt cho sự phát triển của tổ chức. Vì sao vậy? Vì họ có xu hướng lựa chọn sử hài lòng về thái độ hơn là việc kích thích các thành viên trong nhóm nhìn vào họ để phát huy năng lực của bản thân và hoàn thành năng công việc được giao có chất lượng. Để thuyết phục được nhân viên có thể tin vào ý tưởng của bạn. CEO cần:

+ Diễn đạt ý tưởng của mình một cách dễ hiểu và mục tiêu, kết quả bạn mong muốn đạt được cho mọi người cùng hiểu rõ và nắm được bản chất. 

+ Thấu hiểu được những nhu cầu tình cảm, tâm lý, tài chính của nhân viên...để giải quyết từng bước có thể tạo động lực cho họ cố gắng phát huy, công hiến cho công việc dựa trên sự tự nguyện, tôn trọng. 

+ Thiết lập những thói quen tốt mỗi ngày để thực hiện là cách tốt nhất để bạn truyền cảm hứng cho nhân viên và xây dựng động lực tốt cho chính mình. 

+ Việc “sống chung với mọi người”, không kênh kiệu, xác lập những mối quan hệ nội bộ và đối tác ngoài doanh nghiệp có thể là từ khóa giúp bạn thúc đầy kết quả sản xuất kinh doanh khi mỗi thành viên xác định được trách nhiệm của họ với tổ chức. Song tuy nhiên, mối quan hệ đó phải được phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời tư. Sự suồng sã trong mối quan hệ hằng ngày và quy định lỏng lẻo trong tập thể hay để nhân viên phát huy sự tự giác quá sớm của sếp có thể là lưỡi dao nhọn tiêu hủy toàn bộ nỗ lực của tổ chức. 

Tìm việc làm quản lý hành chính

3. Có tầm nhìn xa và định hướng tốt

 Có tầm nhìn xa và định hướng tốt
 Có tầm nhìn xa và định hướng tốt

Để lãnh đạo được doanh nghiệp không phải là chuyện một sớm một chiều. Để chèo lái được con thuyền cho doanh nghiệp, ngoài năng lực giải quyết những vấn đề của doanh nghiệp, cần ở bạn một năng lực nhìn ra những cơ hội, có khả năng hoạch định những đường lối ngắn và dài hạn để nhân viên có thể nhìn vào đó để nắm được nhiệm vụ, ý nghĩa công việc, tính khả thi của vấn để mà họ đang hướng đến. Việc thiếu tầm nhìn và làm việc không theo kế hoạch và người đứng đầu đề ra như đi trong đêm mà không có đèn. Nó không những tạo ra sự uể oải trong tâm lý làm việc nhân viên và đặt doanh nghiệp trong thế khó khi đối mặt bất thình lình với những vấn đề, khó khăn vì không được chuẩn bị phương án dự phòng từ trước. 

Năng lực lãnh đạo của một CEO tài năng không chỉ thể hiện ở việc đặt ra những định hướng hay những kế hoạch mà còn ở năng định hướng tốt và thích nghi dễ dàng với hoàn cảnh. “ Người tính không bằng trời tính”, CEO có kinh nghiệm, thừa biết rằng, kinh doanh là môi trường lắm cạnh tranh và rủi ro. Nhiều trường hợp bắt buộc doanh nghiệp phải bẻ hướng, thậm chí là đi lại những kế hoạch lâu dài vì sự biến thiên của hoàn cảnh. Do vậy, lãnh đạo bên cạnh năng lực tư duy về phương hướng phải thính nhạy với hoàn cảnh và đưa ra những phương án tức thời, linh hoạt. 

Việc làm quản lý điều hành tại Hà Nội

4. Thực tế

Thực tế - phẩm chất cần thiết cho CEO
Thực tế - phẩm chất cần thiết cho CEO

Một nhà quản trị doanh nghiệp bên cạnh năng lực thấu hiểu, thông cảm, họ bắt buộc phải sở hữu một cái đầu lạnh. Nó thể hiện ở năng lực chỉnh cảm xúc mình cân bằng, không để cảm xúc riêng tư phá nát tinh thần làm việc, dựa trên thực tế phát triển của doanh nghiệp để đưa ra quyết sách chứ không dựa theo cảm xúc.Lãnh đạo giỏi cũng mong muốn xây dựng sự hài lòng từ người khác mà là sự tâm phục, khẩu phục và tạo ra cảm hứng để người khác làm theo. 

5. Tính kỷ luật 

Nhà giáo dục nổi tiếng Stephen R. Covey đã nói rằng “người vô kỷ luật sẽ chỉ là nô lệ cho cảm xúc, sự thèm muốn và say mê. Với một CEO với sứ mệnh cao cả là đứng đầu doanh nghiệp, không những làm gương cho nhân viên ở tính kỷ luật của mình, bắt buộc bạn phải đề xuất, tạo ra một môi trường minh bạch có thưởng, có phạt, có kỷ luật nghiêm túc để bắt buộc mọi thứ đi vào guồng, đặc biệt không để cảm xúc chi phối. Chắc bạn nghe đến thói quen dậy sớm của Mark ZuckerBurg ngay trong cả ngày nghỉ hay “bộ luật” không khoan nhượng với mọi sai lầm trong những phong cách lãnh đạo của Apple. Nhân viên chỉ có thể làm việc tốt, hoàn thành đúng chỉ tiêu công việc và vượt khi họ có đủ động lực để vượt qua cái tôi lười biếng và sự thiếu kỷ luật ở bản thân. 

>>>  Thông tin này có thể rất hữu ích cho bạn: List những việc làm thiết kế web tại Đà Nẵng hấp dẫn nhất ứng viên không thể bỏ qua

6.  Biết trao quyền và tạo nên sự liên kết trong tổ chức

 Biết trao quyền và tạo nên sự liên kết trong tổ chức
 Biết trao quyền và tạo nên sự liên kết trong tổ chức

Hãy nhớ rằng,CEO giỏi không phải là người ôm hết toàn bộ những công việc của tổ chức và giải quyết toàn bộ công việc đó hộ “nhân viên” của mình mà nằm ở cách bạn bạn biết lựa chọn người có đủ năng lực và phân công công việc cho họ và người dưới quyền của họ một cách hợp. Một nhà lãnh đạo ưu tú có thể đối mặt đầu tiên với hàng loạt những vấn đề của doanh nghiệp nhưng bản thân họ không phải là người chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những vấn đề, khó khăn với doanh nghiệp. Khả năng phân quyền, phân công không những giảm đi áp lực khi đối mặt với những vấn đề lớn của doanh nghiệp mà còn tạo cơ hội để những chủ nhân những vị trí bên dưới  có thể tự khẳng định được năng lực của bản thân và chủ động, có trách nhiệm hơn với tổ chức doanh nghiệp, nơi mà họ gắn bó.

Patrick Stroh, tác giả nổi tiếng của cuốn sách nổi tiếng về bí quyết quản trị doanh nghiệp “Advancing Innovation” đưa ra những lời khuyên hữu ích cho CEO doanh nghiệp rằng, những người đứng đầu nên là người biết kết hợp sự cộng hưởng ý tưởng của tất cả các thành viên trong tổ chức. Song điều này là khó và có thể trở thành thảm họa nếu bạn giao những vị trí then chốt cho nhầm người, nên những người được phân quyền trước hết phải được thẩm định cụ thể về năng lực và khả năng xử lý vấn đề. 

 Biết trao quyền và tạo nên sự liên kết trong tổ chức
 Biết trao quyền và tạo nên sự liên kết trong tổ chức

Dan Peate - CEO của công ty Hixme cũng tin rằng, việc trao quyền cụ thể cho từng người dựa vào năng lực và tạo ra một môi trường công bằng để toàn bộ những ý tưởng đến từ tất cả mọi người được được thực hiện nhằm thúc đẩy sáng tạo và khả năng chấp nhận. Họ sẽ nhận thấy, mình chính là một thành viên đúng nghĩa trong tổ chức doanh nghiệp và điều gắn liền với họ từ thời điểm bước vào công ty, đó là sứ mệnh đóng góp ý kiến và được mọi người tôn trọng và góp ý cho những điều táo bạo mới mẻ của mình. Đặc biệt, sự trao quyền này tạo ra cho nhân viên một tâm thế vững vàng ngay cả khi ý tưởng của họ bị từ chối. Ngay cả chính kiến của các vị lãnh đạo, việc trải qua các tấm màng lọc là nhận xét bình phẩm phân tích của tập thể, nó mới thực sự có giá trị.

Hi vọng rằng, những thông tin trên đây xoay quanh những bí quyết để trở thành CEO giỏiBạn có thể hữu ích được với bạn trong việc theo đuổi ước mơ của mình.

Xem thêm:    Bí quyết nâng cao kỹ năng lãnh đạo cho quản lý trẻ

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;