Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Đoạn văn quy nạp là gì và hướng dẫn cách viết chi tiết?

Tác giả: Đào Thanh Hồng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 21 tháng 08 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Khi viết bất kỳ một bài văn nào ta không thể nào tùy ý trình bày tự do mà phải cần có các đoạn văn cụ thể và có bộ cục rõ ràng. Trong bài có thể viết đoạn văn theo phương thức diễn dịch, tổng phân hợp, quy nạp và trong đó khá nhiều bạn chưa nắm được đoạn văn quy nạp là gì, có đặc điểm như thế nào. Hôm nay timviec365.vn sẽ giúp bạn tìm hiểu trong bài viết bổ ích ngày hôm nay.

1. Tìm hiểu khái niệm đoạn văn quy nạp là gì và cách phân biệt?

Văn bản được tạo nên từ những đoạn văn nhỏ sẽ tạo được một văn bản hoàn chỉnh. Trong đó một ý hoàn chỉnh tại mức độ nhất định nào đó trong số mặt nội dung đoạn văn về logic chữ nghĩa, có thể tương đối dễ dàng trong cách nắm bắt. Chủ đề của đoạn văn thể hiện trong mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt các ý riêng rẽ có một liên hệ chặt chẽ với nhau căn cứ vào cơ sở chung đối với chủ đề trong văn bản. Trong văn bản có một đoạn văn có một chức năng riêng và được sắp xếp chú ý theo một trình tự nhất định.

Trong văn bản thông thường đặc biệt là văn bản nghị luận thì chủ yếu có kết cấu như diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. Ngoài ra còn có đoạn văn có kết cấu nhân quả, so sánh, đòn bẩy, vấn đáp, hỗn hợp, giả thiết,..

Đoạn văn quy nạp có thể hiểu đơn giản là đoạn văn được trình bày chi tiết từ những ý cụ thể mục đích hướng đến ở cuối đoạn các ý hướng tới. Câu chủ đề sẽ nằm ở vị trí cuối đoạn theo cách trình bày này. Ở vị trí này câu chủ đề làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn văn đó chứ không làm nhiệm vụ định hướng triển khai nội dung các ý cho toàn đoạn. Những câu trên được trình bày qua thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra đánh giá, nhận xét chung.

Đoạn văn quy nạp là gì
Đoạn văn quy nạp là gì

Không giống với cách diễn đạt trong đoạn văn quy nạp câu chủ đề nằm tại vị trí cuối đoạn văn thì cách diễn đạt như tổng phân hợp, song hành, diễn dịch tại câu chủ đề khác nhau ở vị trí.

Cách trình bày đoạn văn đối với phương thức diễn dịch thì đầu đoạn sẽ có câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát nội dung. Câu chủ đề được triển khai ý bằng các câu còn lại làm rõ bổ sung  vào chủ đề. Các câu triển khai được tiến hành qua những thao tác chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích có thể kèm theo đánh giá, nhận xét và làm bộc lộ cảm nhận đối với người viết.

Đoạn văn được kết hợp cả hình thức quy nạp và diễn dịch đó là đoạn văn viết theo cách tổng phân hợp. Nêu ý nghĩa khái quát bậc 1 tại câu mở đầu, triển khai ý khái quát trong câu tiếp theo. Ý nghĩa khái quát bậc hai mang tính chất mở rộng nâng cao ở câu kết. Các ý triển khai tiến hành qua những thao tác chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích, nhận xét hay nếu cảm tưởng nào đó để từ đó đề xuất nhận định đối với tổng hợp lại, chủ đề khẳng định thêm giá trị của song hành, vấn đề, tổng phân hợp.

Cách phân biệt
Cách phân biệt

Sẽ không có câu chủ đề trong đoạn văn song hành mà sẽ có vai trò vị trí như nhau ở các câu trong đoạn văn. Cách viết quen thuộc trong văn học những phương thức trên và được dùng phổ biến vì thế mọi người nhất là những bạn học sinh nên chú ý để nắm rõ tránh việc hiểu sai và nhầm lẫn chúng với nhau.

2. Đặc điểm và cách viết đoạn văn quy nạp hay

2.1. Đoạn văn quy nạp có đặc điểm gì?

Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản là đoạn văn, được quy ước bắt đầu từ chỗ thụt đầu dòng viết hoa tới chỗ hết ý chấm xuống dòng. Đoạn văn về mặt nội dung thường sẽ biểu đạt trọn vẹn tương đối một ý. Nhiều câu văn thông thường sẽ tạo nên đoạn văn. Một ý của văn bản sẽ được diễn đạt tối đa trong đoạn văn, có một mối liên hệ chặt chẽ giữa những đoạn văn trong văn bản căn cứ vào cơ sở chung đối với chủ đề của đoạn văn.

Đây là hình thức trình bày đi từ ý cụ thể rồi mới tới ý khái quát ý chung chung. Đứng cuối mỗi đoạn văn là câu chủ đề. Có thể sử dụng từ ngữ chuyển tiếp trước câu chủ đề có thể sử dụng đem lại ý khái quát tổng kết như vì vậy, cho nên, tóm lại,....

Chẳng hạn tôi có ví dụ như sau:

Ở phần còn lại của  Việt Nam có sự trái ngược hoàn toàn về cái nóng đến cháy da khi hè đến. Tại sapa mùa hạ có thời tiết dịu nhẹ, mát mẻ hơn nhiều vì nó được so sánh giữa lòng miền Bắc có Châu Âu thu nhỏ. Ngập tràn khắp các cánh đồng bậc thang màu lúa xanh tạo nên thật khung cảnh nên thơ, thanh mát. Toàn bộ đã vẽ lên một bức tranh mùa hạ đầy thú vị và sống động chốn núi rừng tại sapa.

Đặc điểm đoạn văn quy nạp
Đặc điểm đoạn văn quy nạp

2.2. Cách viết đoạn văn quy nạp hay

2.2.1. Đọc kỹ chủ đề

Đầu tiên mọi người hãy tìm hiểu đọc thật kỹ về chủ đề, đề bài đọc hiểu, nắm rõ về nội dung cốt lõi của nó. Từ đó tìm hiểu xem vấn đề yêu cầu mình làm về chủ đề nào. Chủ yếu xác định đó là vấn đề thuộc về hiện tượng đời sống hay tư tưởng đạo lý. Các bạn viết một bảng dàn ý mẫu để xác định loại bài nghị luận xã hội đó.

2.2.2. Xây dựng câu mở đầu chi tiết

Câu mở đoạn cũng tương tự như phần mở bài, tuy nhiên trong hình thức đoạn văn quy nạp cần có các ý chi tiết, đi từ cụ thể rồi đến chủ đề. Phải hiểu được vấn đề nào đang đề cập trong đề thi, có thể sử dụng 1 đến 3 câu trong cậu mở đoạn.

Cách xây dựng câu mở đoạn: Đi từ cụ thể chi tiết tới khái quát, vạch ra các ý nhỏ trong đoạn văn quy nạp.

2.2.3. Cách triển khai nội dung đoạn

Vẽ ra các ý nhỏ, giải thích từng cụm từ khóa, rồi sau mới giải thích cả câu một cách đơn giản ngắn gọn. Sau đó phân tích bàn luận: Đặt ra câu hỏi tại sao vì sao sau đó chứng minh,  bình luận các ý nhỏ, ý lớn sắp xếp rõ ràng. Đưa ra dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, chính xác ngắn gọn. Nếu quan điểm của mình đồng tình hay không đồng tình về vấn đề đó, rồi phân tích theo ý quan điểm của mình. Cuối cùng là nêu vào chủ đề, rút ra hành động nhận thức. Giải thích khoảng 4 dòng, 12 dòng cho việc bàn luận, 4 dòng mở rộng vấn đề và khoảng 5 dòng về bài học.

Cách viết đoạn văn quy nạp
Cách viết đoạn văn quy nạp

2.2.4. Cách viết kết đoạn

Kết đoạn văn quy nạp ta đưa ra câu chủ đề chốt lại, trước đó có thể liên hệ vấn đề nội dung với bản thân mình hay liên hệ thêm các vấn đề tương tự, vấn đề mở rộng thêm hay kết lại bằng một câu nói nổi tiếng hay kết lại bằng một danh ngôn.

Ví dụ về đoạn văn quy nạp:

Ngày 20/10 có lẽ đẹp hơn bao giờ hết trong cái tiết trời mát mẻ, se lạnh có ánh nắng đẹp đẽ chan hòa. Trong những ngày tri ân đẹp đẽ này trong tâm trí tôi hiện hữu hình ảnh đôi mắt với những lo âu và nhiều nếp nhăn trên gương mặt mẹ. Để dành tặng cho người phụ nữ vì tôi cả đời lam lũ bao nhiêu yêu thương cũng không thể đủ. Cách mẹ quan tâm tới tôi như những tia nắng mùa thu mang hơi ấm dịu dàng đến vậy. Chúng ta không chỉ dành những món quà đặc biệt mà còn phải dành sự biết đơn đối với những người phụ nữ xinh đẹp vào ngày 20/10 này.

Cách viết kết đoạn
Cách viết kết đoạn

Vừa rồi là chia sẻ của chúng tôi về khái niệm đoạn văn quy nạp là gì và cách viết chi tiết. Chúc bạn đọc có nhiều sức khỏe để học tập và làm việc, đừng quên theo dõi timviec365.vn thường xuyên để cùng đón đọc thêm nhiều bài viết mới mẻ và bổ ích khác nhé.

Thông tin thú vị bạn đọc nên tìm hiểu về câu hỏi Pii là gì

Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin Pill là gì và những thú vị liên quan? Hãy cùng tham khảo trong bài viết bổ ích sau để nắm rõ hơn!

Pii là gì?

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;