Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Những điều ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần nắm rõ

Tác giả: Nga Nguyễn

Ngày cập nhật: 10/07/2021

Ứng viên ứng tuyển vị trí kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần đáp ứng được những yêu cầu tuyển dụng cơ bản. Để có thể tự tin hơn trong quá trình phỏng vấn cũng như hiểu về những tiêu chuẩn của một nhân viên kỹ sư PCCC thì hãy cùng nhau tham khảo về những điều kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần nắm rõ để biết thêm nhiều thông tin hữu ích phục vụ cho vị trí việc làm này.

1. Khái quát về những điều mà ứng viên kỹ sư PCCC cần nắm rõ

Khi bạn có mong muốn ứng tuyển vào vị trí công việc kỹ sư phòng cháy chữa cháy, bạn phải hiểu rõ những công việc cần làm của kỹ sư PCCC. Không những thế bạn phải phán đoán được khả năng thực hiện công việc của mình thông qua việc nắm bắt những yêu cầu của nhà tuyển dụng đưa ra cho vị trí nhân viên kỹ sư PCCC.

Tìm hiểu chung về những điều ứng viên kỹ sư PCCC nên biết
Tìm hiểu chung về những điều ứng viên kỹ sư PCCC nên biết

Việc nắm bắt rõ công việc cần phải làm là rất quan trọng, khi bạn định hướng được những công việc của kỹ sư PCCC cần làm thì bạn sẽ chuẩn bị cho mình những kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu thực hiện được công việc.

Ngoài ra, bạn cũng nên biết về những quyền lợi mà kỹ sư phòng cháy chữa cháy có thể được nhận, qua đó lấy động lực cho mình để tìm kiếm việc làm. Bạn cũng nên tham khảo thêm một số lưu ý hay một số mẹo khi tham gia phỏng vấn kỹ sư PCCC.

Chuẩn bị tâm lý và nắm rõ những điều cần thiết sẽ giúp bạn tới gần với cơ hội có được việc làm mình mong muốn. Bạn nên hiểu rõ tường tận về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mình khi đảm nhiệm vị trí là nhân viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy. Khi biết về những vấn đề này bạn có thể tự tin tham gia phỏng vấn cũng như có cơ hội phát triển sự nghiệp của mình trong tương lai.

Xem thêm: Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì? nghề “hot” không nên bỏ qua

2. Mô tả việc làm của kỹ sư PCCC

Khi bạn có mong muốn làm một kỹ sư phòng cháy chữa cháy điều hiển nhiên là bạn đã phải hình dung được những công việc mà vị trí này cần làm. Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm thì việc tìm những thông tin mô tả công việc kỹ sư phòng cháy chữa cháy chắc hẳn cũng sẽ giúp bạn xác định được việc làm của một kỹ sư PCCC.

Thông thường kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy cho dự án, công trình nhà ở, chung cư, nhà máy, công trình cao tầng, trường học, bệnh viện,.... Việc làm chính là thiết kế bản vẽ, chọn lọc hệ thống phòng cháy chữa cháy phù hợp và đảm bảo được chất lượng, an toàn.

Kỹ sư PCCC phải thực hiện dự trù, bóc tách bản vẽ để thống kê những thiết bị, dụng cụ lắp đặt cho hệ thống rồi tiến hành tổng hợp thông báo cho cấp trên, chủ thầu dự án hoặc khách hàng của công ty.

Công việc của kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải làm
Công việc của kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải làm

Việc tiếp theo là tiến hành giám sát, định hướng cách thức thi công, lắp đặt hệ thống PCCC, thực hiện giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Phối hợp với các thành phần tham gia thúc đẩy tiến trình làm việc của nhóm thợ để sao cho hệ thống hoàn thành đúng tiến độ mà vẫn đảm bảo được các tiêu chuẩn yêu cầu.

Khi hoàn thành dự án thì kỹ sư phòng cháy chữa cháy thực hiện nhiệm vụ lập báo cáo chi tiết và bàn giao lại dự án cho chủ thầu, khách hàng của công ty. Sau quá trình này, kỹ sư PCCC cũng thực hiện những công việc liên quan đến vấn đề bảo trì và thay đổi hệ thống sao cho hiệu quả hơn.

Kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải đảm nhiệm các công việc kỹ thuật, tư vấn cho khách hàng để bảo trị các hệ thống theo sự chỉ đạo của công ty. Ngoài ra vị trí việc làm này cũng cần thực hiện những công việc do cấp trên giao phó, có thể đi công tác, quan sát trực tiếp những công trình thi công để đưa ra phương án tối ưu.

Phối hợp với các phòng ban về thiết kế công trình để đề xuất những giải pháp, phương án xây dựng, thi công mới nhằm đảm bảo được yêu cầu về thiết kế, chất lượng và các phương tiện an toàn.

Xem thêm: Khám phá những thông tin cần biết về hồ sơ phòng cháy chữa cháy

3. Chi tiết về những yêu cầu đối ứng viên kỹ sư PCCC

Ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải nắm rõ về những kiến thức chuyên môn, chuyên ngành, những kỹ năng và yêu cầu cần có trong vị trí việc làm này để có thể đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của công ty.

3.1. Nắm bắt rõ về kiến thức chuyên môn

Cần hiểu rõ về cấu tạo, phương thức, nguyên lý hoạt động của các thiết bị được lắp đặt và của cả hệ thống. Hiểu rõ về cách thức sử dụng để vận hành hệ thống phòng cháy chữa cháy khi có sự cố phát sinh.

Xác định được cách thức báo động, xâu chuỗi hệ thống thiết bị lắp đặt sao cho nó hoạt động đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả chữa cháy cũng như phòng cháy. Nắm bắt rõ về vị trí lắp đặt, hiểu công dụng của từng thiết bị lắp đặt, định hướng được hệ thống đường dẫn nước hoặc các chất chữa cháy khác. 

Yêu cầu nắm bắt được kiến thức chuyên môn đối với ứng viên kỹ sư PCCC
Yêu cầu nắm bắt được kiến thức chuyên môn đối với ứng viên kỹ sư PCCC

Ứng viên kỹ sư PCCC bắt buộc phải nắm rõ những kiến thức chuyên ngành về phòng cháy chữa cháy và có thể ứng dụng được kiến thức chuyên môn này vào quá trình thiết kế, xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy của công trình, dự án được giao phó.

Có khả năng theo dõi trạng thái của máy dò, bộ vi xử lý, biết cách kiểm tra độ nhạy của các thiết bị khi có tình trạng hỏa hoạn. Nắm bắt được kiến thức chuyên ngành tốt là một lợi thế của ứng viên PCCC. Tuy nhiên bạn cũng phải có khả năng phát huy và áp dụng những kiến thức đó vào quá trình làm việc thì cơ hội phát triển nghề nghiệp sẽ mở rộng với bạn nhiều hơn.

3.2. Có kỹ năng tổ chức và xử lý vấn đề tốt

Yêu cầu của kỹ sư phòng cháy chữa cháy đó là có kỹ năng tổ chức công việc, quản lý hoạt động lắp đặt hệ thống tốt. Ngoài ra cũng cần những kỹ năng như giao tiếp tiếp tốt, có khả năng dẫn dắt đội nhóm, kỹ năng thuyết trình tốt. 

Những kỹ năng về tin học, tiếng anh cũng cần được đáp ứng theo tiêu chuẩn của công ty, bên cạnh đó những kỹ năng về sử dụng phần mềm thiết kế xây dựng, kỹ năng phân tích và xử lý vấn đề cũng rất quan trọng. Ứng viên phải luôn không ngừng học hỏi và tích lũy phát huy thêm nhiều kỹ năng khác thì mới có thể hoàn thành được tốt nhiệm vụ được giao.

3.3. Tích lũy nhiều kinh nghiệm công việc

Hệ thống phòng cháy chữa cháy không phải lúc nào cũng có kết cấu tương tự nhau, mối hệ thống cần đáp ứng được cấu trúc thiết kế công trình khác nhau vì thế việc tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm là điều rất quan trọng đối với kỹ sư phòng cháy chữa cháy.

Ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy nên chú ý tích lũy nhiều kinh nghiệm
Ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy nên chú ý tích lũy nhiều kinh nghiệm

Việc tiếp xúc với nhiều hệ thống, công trình dự án khác nhau đem lại lợi thế rất lớn cho kỹ sư PCCC trong việc phát triển kỹ năng, mở rộng định hướng nghề nghiệp của mình. Qua thời gian tích lũy được những kinh nghiệm quý báu thì khả năng thiết kế hệ thống phù hợp cho các dự án sẽ được đẩy nhanh.

Không những thế ứng viên khi tích lũy được kinh nghiệm làm việc có thể biết nhiều hơn các loại thiết bị tiện ích, có độ nhạy bén cao để lắp đặt vào hệ thống mà mình đảm nhiệm. Khi tham gia phỏng vấn thì ứng viên kỹ sư PCCC nên đưa mục tiêu nghề nghiệp của mình là tích lũy và học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn khi làm việc với vị trí kỹ sư phòng cháy chữa cháy.

3.4. Nhiệt tình và có niềm đam mê với công việc kỹ sư PCCC

Để có thể có được sự nghiệp vững chãi thì những ứng viên tham gia ứng tuyển vị trí kỹ sư phòng cháy chữa cháy phải có niềm đam mê với công việc. Phải thể hiện được tính năng động và nhiệt tình của mình khi làm việc.

Khi có được những tiêu chí yêu cầu cơ bản này ứng viên đã có nhiều cơ hội và đến gần hơn với công việc kỹ sư phòng cháy chữa cháy. Điều tiếp theo mà những kỹ sư PCCC tương lai nên nắm rõ đó là những quyền lợi mà mình có thể nhận được.

4. Những quyền lợi của kỹ sư PCCC

Quyền lợi của kỹ sư PCCC được hưởng
Quyền lợi của kỹ sư PCCC được hưởng

Khi được trúng tuyển kỹ sư PCCC sẽ được hưởng những chế độ lương, thưởng, bảo hiểm và các chế độ, chính sách khác tùy thuộc vào các công ty khác nhau. Hiện nay mức lương chính của những kỹ sư PCCC dao động từ 8 - 15 triệu và đặc biệt họ còn nhận được tiền thưởng theo dự án tham gia.

Một số kỹ sư có trình độ và khả năng làm việc giỏi thì có thể nhận được những dự án hệ thống phòng cháy chữa cháy lớn. Khi hoàn thành được công trình đảm bảo được tiêu chuẩn và nhận được sự hài lòng từ phía khách hàng thì tiền thưởng của họ có được là rất nhiều.

Ngoài việc có được những quyền lợi kể trên thì những kỹ sư PCCC cũng có cơ hội làm việc trong một môi trường tiếp cận với nhiều công nghệ hiện đại. Một môi trường thúc đẩy khả năng sáng tạo và nâng cao được kỹ năng cũng như có thể dễ dàng tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn. 

Kỹ sư PCCC cũng có cơ hội phát triển nghề nghiệp rộng mở trở thành chuyên viên PCCC, trưởng phòng dự án PCCC, nhà thầu công trình xây dựng,.... Với những quyền lợi hấp dẫn mà vị trí kỹ sư phòng cháy chữa cháy mang lại có thể hiểu rằng quyết định lựa chọn ứng tuyển của các ứng viên kỹ sư PCCC là rất đúng đắn.

5. Những lưu ý giúp cho ứng viên ứng tuyển thành công vị trí kỹ sư PCCC

Khi tham gia ứng tuyển ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần nắm rõ về những thông tin liên quan đến công ty mình tham gia tuyển dụng. Cần chuẩn bị thật kỹ càng từ CV đến hồ sơ xin việc cũng như chuẩn bị tâm lý bình tĩnh, tự tin khi tham gia vào vòng phỏng vấn.

Một số mẹo ứng tuyển cho ứng viên kỹ sư PCCC
Một số mẹo ứng tuyển cho ứng viên kỹ sư PCCC

Ứng viên cần lưu ý về những vấn đề cơ bản từ việc đến đúng giờ phỏng vấn, mặc trang phục gọn gàng đến phong thái phải nghiêm túc và những vấn đề liên quan khác. Bạn sẽ có được công việc kỹ sư PCCC mình mong muốn vì thế hãy chuẩn bị thật kỹ càng về mọi mặt để có thể xuất sắc vượt qua vòng phỏng vấn.

Qua những điều ứng viên kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần nắm rõ mong rằng bạn đã biết nhiều thông tin hữu ích để có thể sẵn sàng tham gia ứng tuyển vị trí công việc mà mình mơ ước.

Tham khảo: Những mẫu cv xin việc đẹp

Mô tả công việc kỹ sư M&E chi tiết và đầy đủ nhất

Tham khảo bài viết mô tả công việc kỹ sư M&E chi tiết và đầy đủ nhất để có thể biết thêm nhiều thông tin bổ ích cho vị trí công việc này.

Mô tả công việc kỹ sư M&E chi tiết và đầy đủ nhất

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý