Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì? nghề “hot” không nên bỏ qua

Tác giả: Hoàng Thanh Hằng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 05 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Sử dụng chính xác phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì – bạn biết thuật ngữ sử dụng như thế nào là chuẩn? Các vấn đề liên quan đến phòng cháy chữa cháy là gì? Bạn có thể làm việc tại các vị trí nào khi học về phòng cháy chữa cháy? Tìm đáp án cho mình tại bài viết này ngay thôi.

Việc làm nhanh

1. Các thông tin về phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì để bạn dễ hiểu nhất

1.1. Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì – bạn biết không?

Phòng cháy chữa cháy không còn là một vấn đề quá xa lạ với bất kỳ ai nữa. Nhưng bạn có biết phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì không? Nếu chưa biết thì cùng tìm câu trả lời tại bài viết này để thấy được đáp án cho mình ngay.

Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì – bạn biết không?
Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì – bạn biết không?

Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là Fire Fighting and Prevention, là công việc mà bạn sẽ dùng các biện pháp để tránh cháy nổ, các giải pháp về kỹ thuật nhằm hạn chế đến mức tối đa các nguy cơ có thể làm xảy ra cháy nổ, hoặc thông qua các biện pháp sử dụng, các giải pháp kỹ thuật nhằm loại trừ cháy nổ cho dân cư, nơi ở, nơi làm việc,… Thông qua đó giúp cho việc cứu người được thự hiện thuận lợi và phù hợp với các công tác kỹ thuật chuyên môn. 

Phòng cháy chữa cháy giúp công tác cứu người, cứu tài sản, và công tác chữa cháy để chặt việc cháy lan ảnh hưởng nghiệm trọng đến các khu vực xung quanh và thông qua công tác phòng cháy chữa cháy giúp giảm thiểu thiệt hại của cháy nổ gây ra đối với con người.

Trong cụm từ phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là Fire Fighting and Prevention là sự ghé lại của phòng cháy và chữa cháy. Cùng mổ xẻ để thấy được rõ hơn về công tác phòng cháy chữa cháy.

+ Phòng cháy – Fire Prevention, là công tác bạn đầu rất quan trọng để tránh được việc xảy ra các đám cháy, đám nổ trong đời sống con người. Việc cháy nổ là điều không mong muốn trong quá trình hoạt động sống cũng như lao động, để đảm bảo an toàn cho con người, cho tài sản và những người xung quanh thì công tác phòng cháy là rất quan trọng để không xảy ra các vấn đề cháy nổ không đáng có.

+ Chữa cháy – Fire Fighting, là công tác thực hiện để giảm bớt đi hậu quả của đám cháy hoặc vụ nổ xảy ra với con người. Khi đám cháy, hoặc vụ nổ chẳng mong muốn xảy ra thì công tác chữa cháy chính là việc cứu người, sau đó mới là đến cứu tài sản của con người. Bằng các phương pháp chữa cháy và các kỹ thuật để cứu người người và giảm bớt hậu quả của đám cháy gây ra cho người dân.

Công tác phòng cháy chữa cháy là một công tác được tuyên truyền và phổ biến rộng rãi cho mọi người dân được biết để biết cách làm thế nào để không gây cháy nổ, những cảnh báo cháy nổ dễ xảy ra để con người không gây ảnh hưởng đến nó. Không chỉ vậy, con thực hiện việc tuyên truyền và phổ biến cách thoát hiểm khi có cháy nổ xảy ra để tránh thiệt hại về sức khỏe con người và đặc biệt là tính mạng con người là quan trọng nhất. 

Mẫu cv xin việc

1.2. Các thuật ngữ sử dụng trong tiếng Anh về phòng cháy chữa cháy

Bạn đang có thắc mắc các thuật ngữ trong phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì? Vậy bạn có thể tìm thấy câu trả lời cho bản thân mình tại đây. Sau đây là các thuật ngữ tiếng Anh trong ngành phòng cháy chữa cháy bạn có thể tham khảo, và bổ xung thêm thông tin cần thiết cho mình:

Các thuật ngữ phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là mới chuẩn xác nhất?
Các thuật ngữ phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là mới chuẩn xác nhất?

+ Fire Alarm System – hệ thống báo cháy

+ Conventional Fire Alarm – hệ thống báo cháy thông thường

+ Control Panel RPP – ABW – bản điều khiển, các thông tin về trạng thái của hệ thống báo cháy sẽ hiển thị tại bảng điều khiển này.

+ Addressable Fire Alarm – hệ thống tự động địa chỉ báo cháy

+ Automatic Fire Alarm – hệ thống báo cháy tự động

+ Sprinkler System – hệ thống đầu phun chữa cháy, việc sử dụng nước để dập tắt đám cháy và sự lây lan của đám cháy.

+ Foam System – hệ thống Foam, việc chữa cháy sử dụng bọt để làm tắt đám cháy, và tách bỏ chất lỏng dễ cháy trong không khí với lửa.

+ Drencher System – hệ thống Drencher, đây là một hệ thống sử dụng khi có cháy tất cả các đầu phun đều phun ra chất chữa cháy.

+ Fire Pump – máy bơm chữa cháy, với việc sử dụng máy bơm thường dùng cho các công trình lớn, các đơn vị phòng cháy chữa cháy dân sự, phòng cháy chữa cháy rừng,…

+ CO2 System – hệ thống CO2

+ Fire Extinguisher – bình chữa cháy

+ Fire Fighting Nozzle – lăng phun chữa cháy

+ Police Department of Fire Fight and Prevention – cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy

+ Engineer of Fire Fight Water Hose – kỹ sư đường nước chữa cháy

+ Fire Fighting Engineer – kỹ sư chuyên ngành chữa cháy

+ Fire Fight Water Hose System Management – quản lý hệ thống đường ống nước chữa cháy

+ Fire Station – trạm cứu hỏa

+ Fire Engine – xe cứu hỏa, xe chữa cháy

+ Fire – Warning Device – thiết bị báo cháy

+ Wheeled Fire Extinguisher – xe đẩy chữa cháy

+ Combustible Materials – vật liệu cháy

+ Explosive Materials – vật liệu nổ

+ Flame – ngọn lửa

+ Smoke – khói

Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì - hiểu biết tiếng anh chuyên ngành
Phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì - hiểu biết tiếng anh chuyên ngành

+ Branching men – nhóm cứu hỏa

+ Branch – ống tia nước chữa cháy

+ Fireman/Firefighter – nhân viên cứu hỏa

+ Beltline – dây cứu nạn

+ Fireboat – tàu cứu hỏa

Trên đây là một số các thuật ngữ tiếng Anh trong ngành phòng cháy chữa cháy bạn nên biết và trang bị cho bản thân mình.

2. Một số vấn đề về phòng cháy chữa cháy – Fire Fighting and Prevention hiện nay

2.1. Phòng cháy chữa cháy hoạt động theo nguyên tắc nào?

Phòng cháy chữa cháy - Fire Fighting and Prevention hoạt động với nguyên tắc như sau:

Thứ nhất, việc tham gia phòng cháy chữa cháy phải huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Phòng cháy chữa cháy không mang tính cá nhân mà nó mang tính xã hội rộng lớn. chính vì vậy, Fire Fighting and Prevention – phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ và là trách nhiệm của toàn dân, từ các cơ quan, tổ chức đến hộ gia đình và cá nhân cần ý thức được vấn đề phòng cháy chữa cháy.

Thứ hai, trong công tác phòng cháy chữa cháy thì lấy phòng làm chính, luôn chủ động và tích cực trong hoạt động phòng ngừa cháy nổ, sau đó mới là hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy nổ xảy ra và hạn chế mức thấp nhất thiệt hại cho con người.

Thứ ba, công tác phòng cháy chữa cháy luôn phải được chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương án giải quyết, phương tiện di chuyển, và các điều kiện khác khi có đám cháy xảy ra để hạn chế thiệt hại về người và tài sản ở mức thấp nhất. Luôn chủ động trong công tác phòng cháy chữa cháy, chứ không để khi đám cháy xảy ra mới bắt đầu chuẩn bị thì thiệt hại sẽ càng năng hơn.

Thứ tư, khi có đám cháy xảy ra cần huy động lựa lượng tại chỗ cùng các phương tiện tại chỗ để dập tắt đáp cháy, làm giảm bớt thiệt hại khi đội cứu hỏa chưa kịp đến. Đặc biệt là khu dân cư luôn phải trang bị các phương tiện phòng cháy chữa cháy để có thể bước đầu đối đầu với đám cháy và giảm hạn chế hậu quả đám cháy gây ra.

Trên đây là 4 nguyên tắc hoạt động của phòng cháy chữa cháy - Fire Fighting and Prevention, bạn cần lưu ý và nắm rõ nguyên tắc này trong thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy cho người dân, công đồng.

nguyên tắc trong phòng cháy chữa cháy - phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì?
Nguyên tắc trong phòng cháy chữa cháy - phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì?

2.2. Công tác phòng cháy chữa cháy có tính chất công việc như thế nào?

Trong công tác phòng cháy chữa cháy - Fire Fighting and Prevention thì có tính chất sau:

Thứ nhất, Fire Fighting and Prevention mang tính quần chúng, vì bất kể hoạt động sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt của con người đều có thể là tác nhân gây nên vụ cháy, chính vì vậy mà bạn cần phải phủ rộng công tác này trong cộng đồng và toàn dân để nâng cao ý thức.

Thứ hai, Fire Fighting and Prevention – phòng cháy chữa cháy mang tính pháp chế, mọi hoạt động phòng cháy chữa cháy đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

Thứ ba, Fire Fighting and Prevention mang tính khoa học kỹ thuật bới các hoạt động xuất phát từ các tổ chức, và đưa ra các giải pháp, cũng như biện pháp để ngăn chặn ngọn lửa bằng các kỹ thuật, máy móc.

Thứ tư, Fire Fighting and Prevention – phòng cháy chữa cháy mang tính chiến đấu, cháy nổ có thể không may xảy ra chính vì vậy, bất kỳ một người dân nào cũng cần phải trong tâm thế sẵn sàng đối mặt với ngọn lửa xảy ra để tự cứu mình, người thân, sau đó là cứu người gặp nạn và cuối cùng là cứu tài sản.

Tìm việc làm nhân viên pccc

2.3. Bạn có thể học phòng cháy chữa cháy là gì?

Bạn có đam mê và mong muốn được học về ngành liên quan đến phòng cháy chữa cháy? Bạn có thể theo học tại các trường đại học phòng cháy chữa cháy với một số các chuyên ngành bạn có thể lựa chọn cho mình như:

+ Ngành quản lý phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ

+ Ngành phòng cháy

+ Ngành chữa cháy

+ Ngành cứu nạn cứu hộ

+ Ngành kỹ thuật ô tô và máy bơm chữa cháy

+ Ngành an toàn phòng cháy

+ Ngành tổ chức cứu nạn cứu hộ

+ Ngành chỉ huy chữa cháy

Với các ngành học trên bạn có thể lựa chọn cho mình một ngành học cụ thể và phù hợp với bản thân.

>>>Nhắc đến khái niệm cảnh vệ là gì? có nhiều bạn sẽ thắc mắc và khá mơ hồ về khái niệm này. Trong bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về lực lượng này nhé.

3. Việc làm phòng cháy chưa cháy - tìm kiếm tại timviec365.vn

Việc làm phòng cháy chữa cháy không phải quá phát triển những là một ngành không thể thiếu trong sự phát triển và bảo vệ sử an toàn của con người trước các vụ cháy nổ. Để có thể tìm việc làm trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy bạn có thể tìm kiếm việc làm cho mình tại timviec365.vn. Sau đâu là gợi ý cho bạn một số việc làm trong ngành phòng cháy chữa cháy bạn có thể tham khảo và lựa chọn cho bản thân nghề nghiệp trong tương lai.

Tìm việc làm phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì? Timviec365.vn cung cấp thông tin việc làm về phòng cháy chữa cháy
Tìm việc làm phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì? Timviec365.vn cung cấp thông tin việc làm về phòng cháy chữa cháy

3.1. Nhân viên thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy

Bạn học về thiết kế và có đam mê với ngành phòng cháy chữa cháy, bạn am hiểu về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy? Bạn muốn dùng thiết kế của mình để mang đến cho người dùng những tiện ích về phòng cháy chữa cháy. Việc làm với vai trò là một nhân viên thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy bạn không nên bỏ qua. Khi làm việc tại vị trí nào công việc mà bạn cần làm đó là: Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy, thiết kế hệ thống điều hòa thông khí, hệ thống cơ điện; xem xét, thiết kế và bổ sung, điều chỉnh hệ thống phòng cháy chữa cháy; thuyết minh về thiết kế phòng cháy chữa cháy cho từng dự án,..

Với vị trí công việc này bạn có thể nhận được mức lương từ 8 triệu – 12 triệu đồng/tháng.

>>> Khối ngành công an luôn được các học sinh cũng như phụ huynh quan tâm nhiều bởi đầu ra đảm bảo cũng như chất lượng của các trường Đại học, cao đẳng có ngành công an đều rất đảm bảo. Vậy bạn đã biết ngành công an thi khối nào chưa? Điều kiện để thi vào ngành công an gồm những tiêu chí nào? Hôm nay bạn hãy cùng với tôi đi tìm hiểu những vấn đề và thông tin xung quanh việc dự tuyển vào học ngành công an nhé!

3.2. Chuyên viên phòng cháy chữa cháy

Trở thành một chuyên viên phòng cháy chữa cháy cũng là một trong những lựa chọn việc làm ngành phòng cháy chữa cháy mà bạn không nên bỏ qua. Khi là một chuyên viên phòng cháy chữa cháy bạn sẽ cần làm các công việc như: Thực hiện công tác bảo trì và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong khu dân cư, trong các doanh nghiệp, các khu chung cư,…Lên kế hoạch về kiểm tra định kỳ các thiết bị phòng cháy chữa cháy để đảm bảo chúng hoạt động bình thường; Lên các phương án về tập huấn và đào tạo về phòng cháy chữa cháy cho người dân; Giám sát các hoạt động về phòng cháy chữa cháy.

Với công việc này mức lượng bạn có thể nhận được là từ 7 triệu – 10 triệu đồng/tháng. Mức lương có thể cao hơn tùy thuộc vào môi trường của bạn làm việc như thế nào, doanh nghiệp bạn làm việc lớn hay nhỏ mà mức lương chi trả cho bạn sẽ cao hơn hoặc thấp hơn khoảng lương trung bình ở trên.

Việc làm phòng cháy chữa cháy - phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì?
Việc làm phòng cháy chữa cháy - phòng cháy chữa cháy tiếng Anh là gì?

3.3. Kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Trở thành một kỹ sư phòng cháy chữa cháy là một trong những lựa chọn nghề nghiệp với ngành phòng cháy chữa cháy bạn không thể bỏ qua. Khi làm việc tại vị trí là kỹ sư phòng cháy chữa cháy bạn sẽ phải thực hiện các công việc như: Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy trên phần mềm; thiết kế hệ thống điện – nước – hệ thống phòng cháy của khu dân cư, chung cư hoặc khu công nghiệp; lên kế hoạch về dự án và dự toán công trình phòng cháy chữa cháy cho từng dự án cụ thể, là người tư vấn, tham gia giám sát vào việc lắp đặt và hiểu chính hệ thống phòng cháy chữa cháy và báo cháy.

Khi làm việc với vị trí là kỹ sư phòng cháy chữa cháy bạn sẽ có cơ hội nhận được mức lương từ 15 triệu – 20 triệu đồng/tháng.

3.4. Lính cứu hỏa

Lựa chọn trở thành một người lính cứu hỏa và một lựa chọn rất hay, nó không chỉ là nghề nghiệp mà còn là công việc mang tính cứu người khi gặp hỏa hoạn, cháy nổ đáng tiếc xảy ra. Khi làm việc với vai trò là nhân viên cứu hóa công việc bạn cần làm là tìm kiếm và cứu hộ nạn nhân, thực hiện việc sơ cứu và hô hấp nhân tạo với nạn nhân, đưa nạn nhân đến nơi an toán, điều tra nơi bắt nguồn của cháy nổ, thực hiện các biến pháp để phòng tránh lây lan và giảm bớt thiệt hại do đám cháy gây ra.

Qua chia sẻ về phòng cháy chữa cháy tiếng anh là gì - Fighting and Prevention giúp bạn có thêm các thông tin cần thiết về phòng cháy chữa cháy. Không chỉ vậy, bạn còn biết được khi học về phòng cháy chữa cháy bạn có cơ hội làm việc tại các vị trí công việc khác nhau như thế nào cho lựa chọn của mình. Để tìm được một công việc phù hợp bạn có thể tìm kiếm trên timviec365.vn để có thêm cho mình những thông tin cần thiết về việc làm.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;