Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Trọn bộ những giải thích đầy đủ nhất cho bạn: PWB là gì?

Tác giả: Hà Ngọc Ánh

Lần cập nhật gần nhất: ngày 18 tháng 06 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

PWB là gì? Ký hiệu của Printed Wiring Board, Partial Weight-bearing, Partnership with business… được hiểu là bảng dây in, hợp tác kinh doanh … Cùng tìm hiểu đầy đủ về PWB qua bài viết dưới đây bạn nhé!

PWB - ký hiệu chúng ta thường thấy trong máy in, trên các mạng xã hội, trong một số thiết bị gia dụng hàng ngày, trong y học và cả hoạt động kinh doanh. Những để hiểu rõ pwb là gì thì không phải ai cũng nắm trọn vẹn ý nghĩa của ký hiệu này? Cùng Ngọc Ánh tìm hiểu rõ hơn về định nghĩa cũng như những khái niệm liên quan đến pwb ban nhé!

1. Pwb là gì? Định nghĩa được hiểu là bảng dây in 

Một trong những định nghĩa phổ biến của Pwb được nhiều người tìm hiểu nhất là Printed Wiring Board, hiểu theo nghĩa tiếng Việt là “bảng dây in” đôi khi nó cũng được hiểu là mạch bảng in.

1.1. Printed Wiring Board - bảng dây in là gì?

Printed Wiring Board - bảng dây in, đôi khi nó cũng được hiểu là bảng mạch in nên thi thoảng được viết tắt là PCB, được hiểu là mạch điện sử dụng phương pháp in để tạo ra những hỗ trợ cơ hội nhằm kết nối các thành phần điện hoặc điện tử với nhau thông qua việc sử dụng các rãnh dẫn, miếng đệm và các tính năng được tạo từ một hay nhiều lớp đồng được ép trên tấm bảng nhựa không dẫn điện. Thông qua bảng mạch in này, các thành phần liên quan được kết nối điện vào PWB thông qua việc hàn các mối thiếc dẫn điện với nhau. 

Pwb là gì? Định nghĩa được hiểu là bảng dây in
Pwb là gì? Định nghĩa được hiểu là bảng dây in 

Khái niệm Printed Wiring Board - Pwb có thể lạ lẫm với chúng ta nhưng bản mạch in thì hoàn toàn không. Bảng dây in này được sử dụng trong tất các các sản phẩm điện tử, nó đóng vai trò quan trọng như một linh điện tử từ những sản phẩm đơn giản nhất cho tới các sản phẩm điện phức tạp nhất. 

Một bảng dây in được hiểu đơn giản là một bảng có sắp xếp cầu hình mạch với các chất bán dẫn điện hoặc thông qua các phương pháp hóa học như mạ hoặc khắc lên chất nền cách điện. PWB được gắn với chất bán dẫn, bình ngưng và một số bộ phận khác đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối điện với các bộ phận trong trong bảng dây in.  

Bảng dây in là khái niệm quá đỗi quen thuộc đối với các kỹ thuật viên điện - điện tử, it phần cứng hay các rất nhiều các vị trí công việc kỹ thuật khác. Vì lẽ, họ hàng ngày, hàng giờ đều tiếp xúc và làm việc trực tiếp với những bảng mạch in này. Đôi khi, các bảng mạch in được gọi chung là Main và được coi là bộ phận gần như quan trọng nhất của thiết bị điện tử. Vì lẽ, có những bảng mạch in đơn giản có thể sử chưa được thông qua việc hàn - khò, … Tuy nhiên, những bảng mạch in nhỏ, độ phức tạp cao như một số bảng mạch trong điện thoại thông minh thì việc hàn gắn, hay sửa chữa sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đôi khi là không thể. 

>> Xem thêm: CTP là gì

1.2. Phân loại bảng dây in bạn nên biết

Bảng mạch in hay bảng dây in được phân loại thành 4 dạng căn cứ vào hình dạng cũng như đặc điểm hoạt động và vai trò của chúng. Cụ thể nó bao gồm các loại là bảng cứng, bảng PKG, bảng tầng và bảng mạch linh hoạt. 

Phân loại bảng dây in bạn nên biết
Phân loại bảng dây in bạn nên biết

- Bảng cứng: đây là loại bảng mà bộ mạch chủ là một bảng in được dán bằng chất nền cách điện cứng (thường bằng nhựa cứng). Bảng cứng là một bảng mạch đơn và thường được lắp đặt trong các thiết bị điện tử bảng cứng sẽ bao gồm điện trở, tụ điện, được gắn LSI, và một số thành phần điện tử khác. Một số loại mực quy định sẽ được in trên Pwb - bảng cứng người sử dụng có thể “đọc bảng” thông qua các ký hiệu màu về những vị trí trên bảng. Nó bao gồm tên, vị trí được xác định, các thành phần trong bảng. Loại bảng này có vai trò quan trọng trong việc chống ăn mòn, kháng mạ, …. 

- Bảng PKG: đây là loại hình bảng dây in được sử dụng giống như một bộ chuyển đổi khi gắn các chất bán dẫn. Thông thường, bảng PKG được sử dụng nhiều trong CPU máy tính, AP điện thoại thông minh, bộ nhớ. 

- Bảng mạch linh hoạt (mạch dẻo): đây là là một miếng đồng mềm, dẻo được làm từ Polyester hoặc polyimide và phủ bằng một lá đồng. Loại bảng này thường được sử dụng trong việc thiết kế linh kiện che phủ để chụp ảnh. 

- Bảng tầng: đây là loại bảng dây in cứng, trồng lên nhiều tầng giống như hình một ngôi nhà. Loại bảng này là các PWB được sản xuất xếp lên nhiều tầng, xen kẽ ở giữa là các lớp cách điện và dẫn điện trên một bảng lõi (bảng cơ sở). Bảng tầng sử dụng mực để lấp đầy các lỗ dẫn trong bảng lõi và thường được gọi là mực cắm lỗ. Giữa các lớp bảng thì được cách điện với nhau. 

Những điều bạn cần biết về PWB
Những điều bạn cần biết về PWB

1.3. Sự khác biệt giữa PWB (mạch dây in) với Mạch bảng in (PCB)

PWB (mạch dây in) và mạch bảng in (PCB) là hai khái niệm rất dễ bị nhầm lẫn với nhau, vì lẽ hai khái niệm này khác tương đồng nhau. Trong sản xuất điện tử hai ký hiệu này thường xuyên xuất hiện. Vậy sự khác biệt giữa mạch bảng in và mạch dây in là gì? 

Chúng ta đã tìm hiểu rất cụ thể về PWB - bảng dây in, đây là một công nghệ sử dụng chất nền tuyển tinh epoxy trong việc tạo ra các kết nối, gắn các bộ phận để tạo ra một mạch điện tử với đầy đủ các chức năng. Trong khi đó, PCB lại là viết tắt của khái điện bảng mạch dây in. Đây là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ công nghệ cho phép dây dẫn chạy từ mặt bảng này sang mặt khác hay từ lớp này sang lớp khác. PCB được thiết kế nhằm tạo ra những kết nối tác động quan trọng đến mạch chứ không chỉ đơn giản là việc nối bảng này với bảng khác. 

Sự khác biệt giữa PWB (mạch dây in) với Mạch bảng in (PCB)
Sự khác biệt giữa PWB (mạch dây in) với Mạch bảng in (PCB)

Từ định nghĩa này, ta có thể dễ dàng thấy rằng, khác biệt quan trọng nhất giữa PWB và PCB đó là PCB đề cập để một bảng với một mạch hoàn chỉnh trong khí PWB chỉ tập trung chủ yếu vào bảng và các thành phần, thiết bị tạo nên bảng đó. Tại một số quốc gia chẳng hạn như Hoa Kỳ thì 2 thuật ngữ này được sử dụng song song nhau trong ngành công nghiệp nghiệp sản xuất và điện tử. Đôi khi nó có thể được thay thế cho nhau. Trong khí đó, tại Nhật Bạn, người Nhật lại chuộng cách gọi PWB hơn so với PCB, vì lẽ, PCB là tên gọi một chất độc phổ biến - polychlorinated biphenyls - tại đất nước mặt trời mọc này

Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển ngành sản xuất điện tử của mình thì bảng dây in - Pwb được sử dụng sớm hơn trong giai đoạn đầu của ngành. Nó thể hiện những khái điện bảng linh kiện cơ bản, sơ khai nhất. Trong khi đó thì PCB là khái niệm sử dụng sau để chỉ những bảng linh kiện điện tử hoàn chỉnh và hoàn hảo hơn. Từ đó nó thể hiện sự tiến bộ của công nghệ sản xuất, công nghệ điện tử của con người trên thế giới.

1.4. Vai trò của Printed Wiring Board

Printed Wiring Board có vai trò quan trọng trong ngành sản xuất đồng thời tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành công nghệ thông minh khác như sản xuất thiết bị điện tử, điện thoại di động, robot, công nghệ chế bản, xuất bản phần mềm… 

Vai trò của Printed Wiring Board
Vai trò của Printed Wiring Board

Ngoài ra, cả PWB và PCB đã trở thành một ngành công nghiệp sản xuất thiết bị thông minh trên thế giới. Cụ thể năm 2024, lĩnh vực sản xuất các linh kiện này đã đem lại doanh thu hơn 60,2 tỷ đô la, và dự báo đạt 79 tỷ đô la năm 2024. 

2. PWB với định nghĩa: trong lượng quy định khi sử dụng “nạng” trong y học

Trong y học, PWB là viết tắt của cụm từ Partial Weight-bearing, được hiểu là quy định trọng lực, trọng lượng về mức độ chịu đựng của bạn bị trường trên chiếc nạng hỗ trợ. 

2.1. Hiểu rõ về chỉ số PWB trong y học là gì?

Trong y học, PWB được ký hiệu nhiều trên những chiếc “nạng” - một vật dụng quan trọng mà những bệnh nhân bị tổn thương chân, hay một số bộ phận khác sử dụng làm công cụ đỡ thuận tiện cho quá trình di chuyển. PWB ký hiệu trên những chiếc nạng này được hiểu là quy định về số cân nặng mà bệnh nhân đó đặt lên một bộ phận bị thương. Chẳng hạn, khi bạn đau chân, bạn nặng 50kg, bạn sẽ cần sử dụng chiếc nạng có chỉ số PWB phù hợp con số 50 của bạn. Chiếc nạng đó, với ký hiệu PWB cụ thể sẽ quy định về số trọng lượng, trọng lực bạn dồn lên đôi chân bị thương của mình. Đó chính là lý do vì sao không phải ai cũng sử dụng một chiếc nạng giống nhau. Người ta vẫn thường nói là “người béo phải dùng nạng to” đó là điều không sai khi chỉ số PWB quy định với người trọng lượng lớn sẽ khác nhau. 

Hiểu rõ về chỉ số PWB trong y học là gì?
Hiểu rõ về chỉ số PWB trong y học là gì?

Thông thường, khi bạn bị thương một bên chân thì toàn bộ trọng lượng cơ thể bạn khi di chuyển sẽ dồn vào chân còn lại. Những quy định về PWB cũng chính là các quy định về khả năng chịu lực của chiếc nạng trong việc thay thế chân bị thương, hỗ trợ chân làm trụ còn lại đó. Ngoài ra, tùy từng thời điểm phục hồi mà các bác sĩ có thể chọn những hạng nạng phù hợp cho bạn. Chẳng hạn, khi bạn bị thương năng đương nhiên chỉ số PWB của bạn sẽ thấp hơn so với khi bạn đã bình phục được 70%.

2.2. Một số chỉ số PWB trên “nạng” bạn nên biết

Như đã nói ở trên, tùy vào mức độ tổn thương của chân mà các chỉ số của “nạng” sẽ khác nhau qua từng thời điểm hoặc từng mức độ tổn thương nhất định/ Cụ thể những chỉ số được hiển thị trên nạng bạn có thể hiểu đó là:

- NWQ - không mang trọng lượng: đối với những bệnh nhân nặng, họ sẽ được yêu cầu chân không được chạm sàn và không được phép có sự hỗ trợ của bất kỳ dụng cụ trọng lượng nào. Bệnh nhân có thể nhảy trên chân kia, sử dụng xe lăn hoặc một số loại thiết bị hỗ trợ đặc biệt khác. Lúc này chỉ số BWP trên nạng là 0%, nghĩa là không 0% trọng lượng được đặt trên chân bị thương. Như vậy, trường hợp này thường là không được sử dụng nạng. 

- Trọng lượng chạm xuống hoặc chịu lực ở ngòn ngân: Nghĩa là chân bị thương vẫn được chạm xuống đất nhưng chỉ để giữ thăng bằng chứ không phải để hỗ trợ đi lại. Lúc này, bạn sẽ được sử dụng nạng nhưng chỉ số Pwb sẽ thấp và chiếc nạng của bạn vẫn phải chịu một trọng lực khá lớn vì chân bị thương không thể hỗ trợ gì. 

- Trọng lượng một phần: là khi chân bị thương đã có thể chịu được một phần nhỏ trọng lượng của cơ thể. Trọng lượng này có thể tăng dần lên 50% tùy vào thời gian bình phục của bạn.

Một số chỉ số PWB trên “nạng” bạn nên biết
Một số chỉ số PWB trên “nạng” bạn nên biết

- Chịu đựng trọng lượng dung nạp: PWB có thể hỗ trợ chân bị ảnh hưởng chịu đựng từ 50 đến 100 trọng lượng cơ thể. Trọng lượng này cũng sẽ thay đổi theo từng thời điểm và hoàn cảnh khác nhau. 

- Mang đủ trọng lượng: lúc này chân bị thương đã có thể mang đủ trọng lượng bình thường của cơ thể, bạn có thể đi lại được như thường và bạn không cần dùng nạng.

3. Psychological well-being - PWB ký hiệu của yếu tố tạo nên sự hạnh phúc

Ngoài những định nghĩa nổi bật mà chúng ta đã nêu ở trên, PWB còn được hiểu là Psychological well-being hay Six-factor Model of Psychological well-being dịch ra tiếng Việt là 6 yếu tố đem đến sự hạnh phúc, mãn nguyện - một lý thuyết được phát triển bởi nhà khoa học Carol Ryff. Đây là những nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến sức khỏe, tâm lý, … tác động đến cảm giác hạnh phúc, mãn nguyện của con người. 

Six-factor Model of Psychological well-being
Six-factor Model of Psychological well-being

1 - Tự chủ: là việc mình có thể làm chủ được bản thân mình,làm chủ được những mong muốn cá nhân, ước muốn của bản thân đặc biệt là những hành động, suy nghĩ của chính mình. Những người tự chủ là những người có thể tự làm mình cảm thấy hạnh phúc, tự tìm kiếm được niềm vui trong cuộc sống.

2 - Phát triển năng lực cá nhân: Năng lực cá nhân chính là khả năng tư duy, suy nghĩ, cảm nhận, … của con người. Nó thường thể hiện qua kinh nghiệm làm việc và trình độ chuyên môn của người đó. Một người có năng lực sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc hơn, có ý chí phấn đấu hơn, mãn nguyện hơn so với người không có năng lực. 

3 - Có mục đích sống: mục đích sống chính là yếu tố quan trọng quyết định đến việc người đó có yêu cuộc sống hiện tại của mình hay không. Có mục đích sống là rất quan trọng, nó quyết định đến việc bạn sẽ làm gì cho tương lai của chính mình:

4 - Làm chủ được môi trường: môi trường sống xung quanh có những tác động không nhỏ tới cảm giác hạnh phúc hay khổ đau của mọi người. Chẳng hạn, tại một quốc gia mà chiến tranh xảy ra liên miên người dân sẽ không có cảm giác bình an, hạnh phúc như những quốc gia hòa bình. Làm chủ môi trường sẽ giúp bạn không chịu những tác động xấu của môi trường đến suy nghĩ, cảm nhận của chính mình. 

5 - Có quan hệ lành mạnh với người khác: những mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình sẽ giúp cho ta cảm giác thoải mái, hạnh phúc và bình yên. Trong khi đó, những mối quan hệ không lành mạnh sẽ đem đến sự lo lắng, bất an, liên tục khát khao,... từ đó ảnh hưởng đến sự mãn nguyện, hạnh phúc. 

6 - Cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại: Đây là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự hạnh phúc của một người. Bạn sẽ không thể hạnh phúc nếu cảm thấy cuộc sống hiện tại của mình không hạnh phúc. Cảm nhận thấy hạnh phúc với hiện tại giúp bạn không bị chạy theo những xô bồ, mệt mỏi hay những cám dỗ của cuộc sống. 

Psychological well-being - PWB ký hiệu của yếu tố tạo nên sự hạnh phúc
Psychological well-being - PWB ký hiệu của yếu tố tạo nên sự hạnh phúc

4. PWB là Partnership with business: quan hệ giữa các đối tác kinh doanh 

Quan hệ giữa các đối tác kinh doanh - Partnership with business được viết tắt là PWB, được hiểu là mối quan hệ kinh doanh giữa các đối tác hay các cá nhân với nhau. Mối quan hệ hợp tác trong kinh doanh thường liên quan đến các vấn đề như: cùng hướng tới một mục đích chung; cùng chia sẻ các kỹ năng và tài nguyên doanh nghiệp: cùng nhau chịu “lỗ” và hưởng “lãi”.

Quan hệ hợp tác kinh doanh là quan hệ pháp lý được hình thành từ sự thỏa thuận giữa hai bên hoặc sự thỏa thuận giữa nhiều cá nhân trong lĩnh vực kinh doanh. Trong quan hệ đối tác kinh doanh, họ đầu tư vào doanh nghiệp để cùng nhau hưởng một phần lợi nhuận hoặc chịu một phần thua lỗ. Quan hệ hợp tác trong kinh doanh mang ý nghĩa pháp lý và được pháp luật công nhận, chịu trách nhiệm trước pháp luật. 

PWB là Partnership with business: quan hệ giữa các đối tác kinh doanh
PWB là Partnership with business: quan hệ giữa các đối tác kinh doanh 

Các loại hình quan hệ đối tác - Partnership with business đó là:

- Đối tác chung hoặc hạn chế: các đối tác tham gia vào quản lý và phát triển doanh nghiệp, có nghĩa vụ với các khoản nợ của doanh nghiệp. Họ có quyền quyết định hoàn toàn hoặc bị hạn chế quyền quyết định với doanh nghiệp đó. Điều này phụ thuộc vào số lượng cổ phần mà họ có trong doanh nghiệp. 

- Đối tác hưởng lương: là những đối tác được trả tiền thông thường họ chính là nhân viên. Đôi khi họ có một phần sở hữu tài sản doanh nghiệp. 

Tùy vào mức độ đầu tư vốn vào doanh nghiệp của các đối tác mà họ sẽ có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn trong doanh nghiệp là khác nhau. Trong kinh doanh, việc hợp tác làm ăn là điều thường xuyên xảy ra, tuy nhiên nếu không không có những thỏa thuận hợp tác rõ ràng rất có có thể xảy ra những tranh cãi, tranh giành lợi nhuận. Chính vì vậy, việc thỏa thuận giữa các Partnership with business là rất quan trọng. Các thỏa thuận này thường gồm có: 

- Chi tiết về công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bên

- Vai trò quản lý hằng ngày của từng bên

- Thỏa thuận về quyền lợi được hưởng giữa các bên

- Hợp đồng kinh doanh rõ ràng quy định những ràng buộc pháp lý giữa các bên và quy định về việc vi phạm ràng buộc pháp lý.

- Một số thỏa thuận quan trọng khác. 

PWB là Partnership with business: quan hệ giữa các đối tác kinh doanh
Đối tác kinh doanh

Nhìn chung, Partnership with business - quan hệ hợp tác trong kinh doanh là rất quan trọng, đồng thời đây cũng là hoạt động thường xuyên diễn ra nhằm hướng đến mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận trong kinh doanh giữa các bên tham gia và đảm bảo quyền, trách nhiệm của họ.  

5. PWB và những định nghĩa khác bạn nên biết

Ngoài những khái niệm nổi bật trên, PWB còn được hiểu ra rất nhiều những ý nghĩa khác. Cụ thể, tôi đã tổng hợp một số ý nghĩa tiêu biểu thông qua bảng dưới đây để bạn tìm hiểu: 

PWB

Phoebe Mary Waller-Bridge

Tên một diễn viên hài nổi tiếng người Mỹ

PWB

Programmer's Workbench

PWB/ UNIX - là một phiên bản của hệ điều hành UNIX được tạo ra trong phòng thí nghiệm của Bell Computer Science Research Group

PWB

Performances without borders

Là việc tải, chạy, xem liên tục các video trên mạng xã hội như FB, Tiktok. Vì vậy nó được hiểu là biểu diễn liên tục.

PWB

Partnership with business

Quan hệ đối tác với các doanh nghiệp

PWB và những định nghĩa khác bạn nên biết
PWB và những định nghĩa khác bạn nên biết

Nhìn chung, PWB là cụm từ mang nhiều hàm nghĩa khác nhau. Hy vọng rằng, những chia sẻ trên đây đã giúp bạn định hình cho PWB là gì? Cùng với đó là một số thông tin bổ ích liên quan khác. 

 

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;