Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Xuất bản phần mềm là gì? Lưu ý khi thành lập công ty xuất bản phần mềm

Tác giả: Vũ Thoa

Lần cập nhật gần nhất: ngày 12 tháng 07 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Xuất bản phầm mềm là gì? Rất nhiều bạn không hiểu rõ bản chất của xuất bản phần mềm và thường nhầm lẫn giữa xuất bản phần mềm và sản xuất phần mềm. Thông qua bài viết ngay sau đây, Kim Thoa sẽ phân tích sâu hơn để các bạn hiểu rõ xuất bản phần mềm là gì nhé.

1. Khái quát về xuất bản phần mềm là gì?

Trong Quyết định số 337/QĐ-BKH được Bộ KH & ĐT ban hành về ngành xuất bản phần mềm như sau:

Xuất bản phần mềm gồm có xuất bản phần mềm đã được làm sẵn, trong đó các phần mềm này không có định dạng như là các hệ thống có chức năng điều hành, chức năng để phục vụ cho kinh doanh và nhiều ứng dụng phần mềm khác, các chương trình trò game trên máy tính. Đồng thời xuất bản phần mềm cũng gồm tái sản xuất các phần mềm, thực hiện phát hành ra những phần mềm mang tính chất trọn gói.

Ngành xuất bản phần mềm có mã ngành thuộc danh mục cấp 4 là 5820 đăng ký tại Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

Những hoạt động xuất bản phần mềm sẽ không gồm những việc sản xuất các phần mềm, không cung cấp phần mềm trực tuyến. Khi xuất bản phần mềm thì các phần mềm sẽ được đánh bản quyền để đảm bảo về mặt nội dung, những thông tin quan trọng, tái bản lại những nội dung được đánh bản quyền theo nhiều chiều hướng cực kỳ quan trọng.

Xuất bản phần mềm là gì? Những thông tin cập nhật về xuất bản phần mềm
Xuất bản phần mềm là gì? Những thông tin cập nhật về xuất bản phần mềm

2. Những hoạt động kinh tế của nhóm ngành xuất bản phần mềm

Theo Phụ lục II trong Quyết định số 27/2024/QĐ-TTg mà Thủ tướng Chính phủ đã ban hành về các hoạt động kinh tế chính của ngành công nghiệp phần mềm, được mô tả như sau:

- Đối với khía cạnh xuất bản phần mềm được làm sẵn mà không có định dạng thì các hoạt động kinh tế sẽ bao gồm: Những hệ thống điều hành, hệ thống phần mềm kinh doanh, những chương trình game được xuất bản để cài trên máy tính.

- Khía cạnh xuất bản cũng như là tiến hành những trò game trực tuyến.

Trong đó, những hoạt động kinh tế đối với nhóm ngành xuất bản phần mềm sẽ không bao gồm các hoạt động kinh tế như sau:

- Các hoạt động sao chép lại những bản ghi đối với các loại: Tái sản xuất đối với các phần mềm trong nhóm ngành với mã ngành là 18200.

- Các hoạt động bán lẻ các phần mềm mà không được tiến hành định dạng và được phân vào nhóm ngành có mã ngành là 4741, đây là ngành với hoạt động bán lẻ đối với các loại máy vi tính, bán lẻ đối với các loại thiết bị ngoại vi cùng với các phần mềm, các thiết bị dùng trong viễn thông được bày bán trong những cửa hàng chuyên doanh.

Hoạt động kinh doanh của ngành xuất bản phần mềm
Hoạt động kinh doanh của ngành xuất bản phần mềm

- Các hoạt động kinh doanh, sản xuất các phần mềm mà lại không nhằm để hướng tới hoạt động sản xuất, các hoạt động của lĩnh vực này sẽ được phân vào nhóm có mã ngành là 62010 đó là tiến hành lập trình các phần mềm máy tính.

- Các hoạt động cung cấp trực tuyến đối với các phần mềm mà được phân cụ thể vào nhóm có mã ngành là 63110 về việc xử lý tất cả các dữ liệu máy tính, thực hiện việc cho thuê máy tính...

Tìm hiểu thêm: Việc làm nhân viên kinh doanh phần mềm

3. Những lưu ý để có thể thành lập công ty xuất bản phần mềm thành công

Hiện nay, ngành xuất bản phần mềm chính là ngành được quan tâm nhiều trong xã hội, nhiều người theo đuổi lĩnh vực này và có nhu cầu để thành lập các công ty xuất bản phần mềm. Tìm hiểu về những thông tin lưu ý khi thành lập các công ty xuất bản phần mềm sẽ giúp cho các bạn thành lập công ty xuất bản phần mềm một cách thuận lợi và đảm bảo đúng với những quy định của  pháp luật.

Để có thể thành lập công ty xuất bản phần mềm thuận lợi cần lưu ý gì?
Để có thể thành lập công ty xuất bản phần mềm thuận lợi cần lưu ý gì?

Khi tiến hành thành lập công ty xuất bản phần mềm, các bạn sẽ cần xem xét lại các yếu tố, các vấn đề như sau:

- Thứ nhất, bạn cần chọn loại hình doanh nghiệp một cách phù hợp với khả năng, quy mô và hình thức kinh doanh ngành xuất bản phần mềm của mình. Đây là điều bắt buộc mà bất cứ ai cũng cần phải thực hiện.

Đối với từng loại hình doanh nghiệp mà bạn lựa chọn sẽ có những quy chế, quy định về việc hoạt động và vận hành riêng, do đó mà các bạn sẽ cần phải nghiên cứu thật kỹ để có thể chọn được loại hình phù hợp với mình nhất.

Có một số phân loại doanh nghiệp mà lĩnh vực xuất bản phần mềm có thể triển khai bao gồm:

+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn MTV và Công ty Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

+ Công ty Hợp danh.

+ Doanh nghiệp tư nhân.

+ Công ty Cổ phần.

Tham khảo thêm: Việc làm nhân viên phát triển phần mềm

4. Những thông tin quan trọng khác về xuất bản phần mềm

Có rất nhiều vấn đề xoay ngành xuất bản phần mềm mà các bạn cần phải chú ý, Kim Thoa sẽ nhanh chóng phân tích kỹ để các bạn nắm được những thông tin cơ bản này giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm để hoạt động cũng như là làm việc trong lĩnh vực xuất bản phần mềm.

Xuất bản phần mềm là gì? Cập nhật nhiều thông tin về xuất bản phần mềm là gì?
Xuất bản phần mềm là gì? Cập nhật nhiều thông tin về xuất bản phần mềm là gì?

Sau đây là từng vấn đề quan trọng mà các bạn cần biết về xuất bản phần mềm:

4.1. Về việc đặt tên đối với công ty/doanh nghiệp xuất bản phần mềm

Khi thành lập công ty xuất bản phần mềm thì đều cần phải có tên doanh nghiệp hợp lê theo quy định của pháp luật. Tuy các doanh nghiệp được lựa chọn tên công ty theo ý của mình, nhưng cũng cần phải đảm bảo các điều kiện cụ thể:

- Trong tên của công ty sẽ cần phải đảm bảo 2 thành tố chính đó là: Loại hình công ty + tên riêng công ty. Ví dụ: Công ty TNHH ABC (trong đó TNHH là loại hình của công ty, còn ABC là tên riêng của công ty do chủ doanh nghiệp lựa chọn).

- Tên công ty sản xuất phần mềm không được trùng giữa các công ty với nhau để tránh nhầm lẫn (Bao gồm cả tên tiếng Việt lẫn tên nước ngoài). Tuy nhiên có thể trùng với tên của doanh nghiệp mà đã giải thể rồi, không còn dữ liệu được cập nhật tiếp tục trong hệ thống doanh nghiệp của Quốc gia.

CV it

Xuất bản phần mềm là gì? Đặt tên công ty xuất bản phần mềm như thế nào?
Xuất bản phần mềm là gì? Đặt tên công ty xuất bản phần mềm như thế nào?

4.2. Về địa chỉ của công ty xuất bản phần mềm

Tại Khoản số 9 của Điều số 4 trong Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 2024 thì những doanh nghiệp đã được thành lập, đăng ký theo các quy định của Việt Nam thì có trụ sơ tại Việt Nam.

Khi thành lập công ty xuất bản phần mềm thì địa chỉ của trụ sở chính của công ty chính là yếu tố bắt buộc mà các doanh nghiệp cần phải có và địa chỉ này cần phải chính xác.

Ngoài ra, trụ sở chính của công ty xuất bản phần mềm cần bao gồm địa chỉ chính xác từ số nhà, tên đường, tên ngõ, tên xã, tên phường, tên thị trấn, tên quận huyện, tên thành phố thị xã, tên tỉnh... và cần cung cấp số điện thoại và số fax (nếu có) sau đó.

Với những địa điểm không đúng chức năng xây dựng công ty như các khu nhà tập thể, các khu đất được được tiến hành quy hoạch chưa xây dựng, các khu vực đất rừng của Nhà nước... thì không được phép đặt tên trụ sở chính của công ty xuất bản phần mềm.

Xem thêm: Những quy định về đăng ký doanh nghiệp hiện nay

4.3. Quy trình để thành lập công ty xuất bản phần mềm

Những ai đang muốn thành lập công ty xuất bản phần mềm nhưng đang phân vân không biết quy trình thành lập như thế nào. Đó cũng chính là thắc mắc của rất nhiều bạn trẻ khi còn bỡ ngỡ trong các vấn đề quan trọng như vậy.

Tìm hiểu về địa chỉ của công ty xuất bản phần mềm là gì?
Tìm hiểu về địa chỉ của công ty xuất bản phần mềm là gì?

4.3.1. Hồ sơ cần thiết

Để thành lập công ty xuất bản phần mềm thì các chủ doanh nghiệp trước hết phải tìm hiểu về hồ sơ quan trọng cần phải có.

- Bạn cần phải có giấy đề nghị đăng ký hoạt động của doanh nghiệp.

- Các điều lệ của công ty hợp lý.

- Các giấy từ bản sao hợp lệ (giấy chứng nhận chủ sở hữu công ty của cá nhân, bản quyết định về việc thành lập công ty,...).

- Giấy chứng nhận về việc đăng ký đầu tư (Doanh nghiệp được nhà đầu tư nước ngoài đầu tư, các tổ chức có vốn đầu tư từ nước ngoài).

Các giấy tờ này được xếp gọn gàng trong một bộ hồ sơ, bộ hồ sơ này được gửi lên Cơ quan của Nhà nước bằng cách nộp trực tiếp hoặc cũng có thể gửi qua đường bưu điện.

Chuẩn bị hồ sơ để thành lập công ty xuất bản phần mềm
Chuẩn bị hồ sơ để thành lập công ty xuất bản phần mềm

4.3.2. Trình tự thành lập công ty xuất bản phần mềm

Để thuận lợi, thành công trong việc thành lập công ty xuất bản phần mềm thì các bạn hãy tuân thủ các bước cụ thể như sau:

- Chuẩn bị bộ hồ sơ với đầy đủ các giấy tờ quan trọng theo quy định.

- Bộ hồ sơ được nộp lên Sở KH ĐT tại khu vực mà công ty đặt trụ sở chính (Nộp tại phòng Đăng ký kinh doanh của Sở). Sau khi nộp hồ sơ, Cán bộ phụ trách của phòng Đăng ký kinh doanh sẽ giải quyết trong vòng 3 ngày liên tiếp.

- Cá nhân/Tổ chức thành lập công ty xuất bản phần mềm sẽ tiến hành nhận kết quả để biết việc đăng ký có thành công hay không.

- Con dấu của công ty được tiến hành khắc.

- Báo cáo mẫu của con dấu công ty đối với Cơ quan thực hiện đăng ký kinh doanh.

Tìm hiểu trình tự thành lập công ty xuất bản phần mềm
Tìm hiểu trình tự thành lập công ty xuất bản phần mềm

Thông qua những gì mà Kim Thoa đã chia sẻ thì hi vọng rằng các bạn cũng phần nào nắm được một vài thông tin cơ bản về xuất bản phần mềm là gì cùng với kinh nghiệm thành lập công ty xuất bản phần mềm. Kính mong quý độc giả sẽ đóng góp ý kiến để Kim Thoa hoàn thiện bài viết hơn, cung cấp đến quý độc giả những thông tin hữu ích và ngày càng cải thiện về nội dung hơn.

Ngành xuất bản

Đó là lĩnh vực xuất bản phần mềm, để hiểu rõ hơn về ngành xuất bản trong phạm vi rộng mà không chỉ là xuất bản phần mềm thì xin mời các bạn hãy đón đọc thông tin dưới đây về ngành xuất bản nói chung.

Ngành xuất bản

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;