Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Tìm hiểu Resin là chất liệu gì và có những đặc tính cơ bản nào?

Tác giả: Trương Văn Trắc

Lần cập nhật gần nhất: ngày 25 tháng 07 năm 2023

Theo dõi timviec365 tại google new

1. Tùng

2. Kiên

3. My

4. Phương Anh

5. Miền Nam

6. Miền Trung

7. Miền Bắc

Chất liệu Resin không còn quá xa lạ đối với ngành công nghiệp dân dụng và chế tạo sản phẩm hàng tiêu dùng. Tính ứng dụng của Resin là cực kỳ phổ biến và ta có thể bắt gặp chúng ở bất cứ đâu. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về đặc tính và công dụng của loại chất liệu này. Bài viết dưới đây của timviec365 sẽ làm rõ nhựa resin là chất liệu gì và có những tính năng gì nổi bật.

1. Tìm hiểu về chất liệu Resin

Resin là tên gọi chung của một loại nhựa nhân tạo tổng hợp, có tính ứng dụng thực tế cao vào trong đời sống. Điểm mạnh của chất liệu này đó là có thể chuyển đổi cấu trúc đồng nhất từ thể lỏng thành thể rắn và có thể dễ dàng tùy chỉnh.

Trong hóa học polyme và khoa học vật liệu, Resin là một chất rắn có độ nhớt cao có nguồn gốc từ thực vật hoặc tổng hợp, thường có thể chuyển đổi thành dạng polyme. Thực vật tiết ra nhựa để bảo vệ chúng khỏi các tác động từ bên ngoài. Nhựa cây giúp cho cây được bảo vệ khỏi các côn trùng và mầm bệnh gây hại. 

Chất liệu Resin là gì?
Chất liệu Resin là gì?

Chất liệu Resin thường được định hình ở ba dạng, dạng cứng, dạng lỏng và dạng bột. Trong đó, nhựa Resin dạng lỏng là loại chất liệu phổ biến nhất, được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp xây dựng, chế tạo, y học,...

2. Đặc tính của chất liệu Resin

Chất liệu Resin là một loại polyme lỏng, chất liệu gốc trong tự nhiên có tính chất độc hại và có nguồn gốc từ những nguồn hữu cơ hoặc tổng hợp. Tuy vậy, bản thân Resin khi đã trải qua bàn tay gia công của con người, được khuôn đúc về những hình mẫu thông qua nhiều quá trình nhất định, nhựa Resin sẽ hoàn toàn không gây độc và an toàn đối với con người với các sản phẩm ở điều kiện bình thường.

Các thành phẩm từ Resin khi đặt ra ngoài điều kiện ánh sáng mặt trời, chúng sẽ phản ứng và tạo ra hiện tượng “hóa vàng”. Tuy nhiên, thời gian ngả vàng của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng của resin có trong từng sản phẩm, quá trình này chủ yếu sẽ diễn ra từ 1 tuần, 1 tháng hoặc có thể tới một vài năm.

Đặc điểm tính chất của chất liệu Resin
Đặc điểm tính chất của chất liệu Resin

Bản thân nhựa Resin là một loại chất liệu có khả năng tự lành cao, cho dù gặp trầy xước hay va đập mạnh. Loại nhựa có giá cao như Polyurethane Resin có độ bám dính cao, chịu nhiệt tốt cùng khả năng bám dính tuyệt vời, thường được sử dụng trong ngành công nghiệp chế tạo đồ gia dụng.

Xem thêm: Manufacture là gì? Thông tin xung quanh ngành Chế tạo – sản xuất

3. Tính ứng dụng của chất liệu Resin

Chất liệu Resin được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất đồ gia dụng bởi chất liệu này có một đặc tính là không bị co khi khô. Nhựa Resin thường được sử dụng để kết dính các bảng thành phần, vật liệu. Ứng dụng vào trong handmade, với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ có thể được thiết kế với nhiều mẫu mã, màu sắc đa dạng. Nhựa resin cũng được dùng để sơn phủ, làm keo dán, xử lý bề mặt, kết dính vật liệu như kim loại, kính, nhựa, gỗ,...

Chất liệu Resin được ứng dụng vào trong đời sống
Chất liệu Resin được ứng dụng vào trong đời sống

Nhựa resin cũng được ưa chuộng trong việc sản xuất đồ chơi, composite, làm nệm, đóng tàu, sản xuất cao su. Các loại acrylic resin nhiệt dẻo thường sẽ được sử dụng để làm sơn PU cho plastic, kim loại và nhôm. Nhựa acrylic dẻo sẽ được ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực thiết kế nội thất, tạo keo màu nước. Loại acrylic rắn được lựa chọn để chế tạo các loại sơn công nghiệp. 

4. Các loại nhựa resin cơ bản trong đời sống

4.1. Chất liệu Epoxy Resin

Chất liệu Epoxy Resin còn được gọi là nhựa Epoxy, hay keo AB, keo Epoxy. Chất liệu này gồm có hai thành phần chính là A và B, trong đó, A là Epoxy và B là chất đóng rắn. Đặc tính của Epoxy Resin là một loại chất lỏng không mùi, có màu vàng hoặc nâu, mềm, dai, chịu lực tốt và không thể pha loãng với nước. 

Epoxy Resin được chia thành hai loại trong suốt và dạng cứng. Trong đó, loại trong suốt thường sẽ có hiện tượng ngả màu vàng đục sau một thời gian sử dụng. 

Chất liệu Epoxy Resin là gì?
Chất liệu Epoxy Resin là gì?

Ưu điểm của loại chất liệu này đó là có thể kháng được tia UV. Trong môi trường nước, Epoxy Resin có khả năng đóng rắn và không bị hòa tan. Nhược điểm của loại chất này đó là rất dễ bị trầy khi có lực tác động. Và do không chịu được nhiệt, Epoxy Resin có thể trở nên bị mờ đục khi được đánh bóng.

4.2. Chất liệu Polyester Resin

Chất liệu Polyester Resin là loại nhựa tổng hợp có dạng lỏng, độ nhớt cao và có mùi dễ nhận biết. Loại nhựa này thường được gọi với cái tên là nhựa PR. Ưu điểm của nhựa PR đó là giá thành tương đối rẻ nên có thể được ứng dụng vào nhiều sản phẩm, chủ yếu là các sản phẩm cần đến độ dày nhựa cao. Tuy nhiên, nhược điểm của nhựa PR lại nằm ở chất liệu của sản phẩm này. Với đặc tính không kháng được tia UV, nhựa PR sau một thời gian sử dụng sẽ chuyển dần từ màu vàng nhạt ban đầu sang màu vàng nâu ngả đậm.

Chất liệu Polyester Resin là gì?
Chất liệu Polyester Resin là gì?

4.3. Chất liệu Polyurethane Resin

Chất liệu Polyurethane Resin hay thường được gọi là nhựa PU, là loại rất phổ biến trong đời sống. Loại nhựa này có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với các dòng nhựa khác. Polyurethane Resin thường được ứng dụng để chế tạo nệm, cao su tổng hợp, chế tạo ô tô, tàu biển,... bởi tính chịu nhiệt tốt, bền dẻo, có độ kết dính tốt và tính kháng nước cao. 

Ưu điểm của chất liệu này như đã nói đó là khả năng kháng nước, kết dính, chống bào mòn tốt. Khi khô, chất liệu này sẽ không bị co lại và có độ cứng gần như tiệm cận với độ cứng của kính. Điểm khác biệt của chất liệu này đó là khả năng chịu nhiệt tốt, do đó có thể đánh bóng để tăng độ sáng mà không sợ bị mờ đục như Epoxy Resin.

Nhược điểm của PU đó là rất nhanh bị ngả vàng, ứng dụng vào sản phẩm tiêu dùng cũng sẽ tạo ra những phản ứng hóa học không tốt cho sức khỏe con người. Bên cạnh đó Polyurethane Resin cũng không phù hợp nếu để trong môi trường ẩm ướt mà cần một điều kiện bảo quản khô ráo, nhưng cũng nên tránh nhiều ánh nắng trực tiếp.

4.4. Chất liệu Acrylic Resin

Chất liệu Acrylic Resin hay còn được gọi là nhựa Acrylic, được các nhà nghiên cứu​ khoa học đặt cho cái tên là PMMA. Loại chất liệu này thường tồn tại ở dạng trong suốt, được chia thành ba dạng với tính chất vật lý khác nhau bao gồm: dẻo, nhiệt dẻo và nhiệt rắn.

Ưu điểm của chất liệu này đó là có thể hòa tan được trong nước, do đó việc ứng dụng Acrylic Resin vào việc làm màu nước dạng keo là vô cùng phổ biến. Tính chất vật lý của loại chất liệu này cũng rất bền, do đó thường được sử dụng trong lĩnh vực thiết kế nội thất, sản xuất sơn công nghiệp. Nhược điểm thường thấy ở Acrylic Resin đó là dễ bị ngả sang màu vàng và cũng không phù hợp nếu bảo quản trong môi trường ẩm ướt.

Chất liệu Acrylic Resin là gì?
Chất liệu Acrylic Resin là gì?

Dạng nhựa Acrylic nhiệt dẻo thường sẽ không có màu do không thể phản ứng với bột màu, thường được tìm thấy ở dạng trong suốt. Nhựa Acrylic dẻo thường được ưu tiên chọn lựa hơn bởi tính chất bền, dễ gia công, có nhiều màu sắc để lựa chọn. Còn nhựa Acrylic nhiệt rắn thường sẽ được ứng dụng để sản xuất sơn công nghiệp do có độ bền và độ rắn cao.

Trên đây là các thông tin của timviec365 cung cấp về chất liệu nhựa Resin. Hy vọng bài viết đã đem lại cho các bạn đầy đủ thông tin chất liệu resin là gì và những ứng dụng thường gặp của chất liệu này trong đời sống.

Lịch sử về nhựa - Phát minh đỉnh cao thành kẻ thù của Trái đất

Nhựa đang là một chất liệu được sử dụng phổ biến trong đời sống con người. Bản chất của nhựa là một loại chất liệu không thân thiện với môi trường, cùng với sự lạm dụng quá đà của con người đã biến nhựa trở thành một trong những mối đe doạ với tương lai của môi trường Trái Đất. Hãy cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhựa và sự nguy hiểm của chất liệu này đối với tự nhiên và sức khỏe con người.

Lịch sử về nhựa

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý