Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Simon Sinek là ai? 7 bí mật giúp bạn làm chủ buổi diễn thuyết của mình từ vị diễn giả đa tài này

Tác giả: Phạm Diệp

Lần cập nhật gần nhất: ngày 24 tháng 10 năm 2020

Theo dõi timviec365 tại google new

Simon Sinek một trong những diễn giả gia nổi tiếng, người truyền cảm hứng cho triệu con tim trên thế giới, ông cũng là tác giả của 2 cuốn sách rất ăn bạn đọc hiện nay là và Leaders Eat Last và Best seller Start With Why. Vậy nhưng không phải ai cũng có thể biết Simon Sinek là ai hay không phải ai cũng có thể biết được đằng sau những trái ngọt ở thời điểm hiện tại Simon Sinek đã phải trải qua những gì? Cùng tìm câu trả lời từ diễn giả này thông qua bài viết dưới đây nhé.

Cần tìm việc làm

1. Simon Sinek là ai, bạn biết chưa?

Nếu là một người làm lâu năm trong ngành quảng cáo hay đơn giản bạn chỉ là một người thường xuyên theo dõi những buổi diễn thuyết bên các chủ đề về quản lý lãnh đạo với khái niệm “Golden Circle” thì chắc hẳn cái tên Simon Sinek cũng không còn quá xa lạ. Thế nhưng bạn đã đủ hiểu về cuộc đời cũng như nắm được rõ những bí quyết thàng công của vị diễn giả nổi tiếng này.

Simon Sinek là ai, bạn biết chưa?
Simon Sinek là ai, bạn biết chưa?

Simon Sinek sinh ngày 9/10/1973 tại Wimbledon, thủ đô London của Vương quốc Anh, nhưng tuổi thơ của ông lại gắn liền ở Johannesburg, Nam Phi, London và Hồng Kông trước khi có cuộc sống định cư tại Hoa Kỳ. Simon Sinek tốt nghiệp trường trung học khu vực phía bắc thung lũng tại Demisan năm 1991. Sau đó, ông học luật tại Đại học Thành phố Luân Đôn, nhưng không được bao lâu thì rời trường luật để làm quảng cáo. Simon Sinek nhận bằng cử nhân văn hóa tại Đại học Brandeis. Simon Sinek là một trong những diễn giả gia nổi tiếng có lượng người theo dõi lớn nhất trên diễn đàn TED.com hiện nay.

Một số những cuốn sách của Simon Sinek có thể kể đến như: Start With Why phát hành năm 2009; Leaders Eat Last phát hành năm 2014; Together Is Better phát hành năm 2016; Find Your Why phát hành năm 2017; The Infinite Game phát hành năm 2019.

Bên cạnh với vai trò là một diễn giả, Simon Sinek cũng đóng vị trí là một giảng viên về truyền thông chiến lược tại Đại học Columbia, là thành viên của Tập đoàn RAND với vai trò chuyên nghiên cứu về chiến lược tại Mĩ. Đồng thời ông cũng là thành viên tích cực của nhiều tổ chức trong các hoạt động nghệ thuật, từ thiện, phi lợi nhuận hiện nay.

Dù được biết đến là một người luôn lạc quan, giàu ý tưởng sống và đạt được nhiều thành công trên nhiều lĩnh vực, thế nhưng ít ai có thể nhìn thấy được rằng đằng sau những màn diễn thuyết hùng hồn, những thành công khiến nhiều người ngưỡng mộ đó Simon Sinek lại là người không thích nói trước đám đông và có xu hướng thích hướng nội. Ở những bữa tiệc ông thường núp trong một góc yên tĩnh hay cũng có thể là chẳng màng việc tham dự khi được mời.

Start With Why là một trong những cuốn sách bán chạy nhất của Simon Sinek trong năm 2009
Start With Why là một trong những cuốn sách bán chạy nhất của Simon Sinek trong năm 2009

2. 7 điều thành công mà bạn nên học từ Simon Sinek

Để nói về sự thành công chúng ta có thể học được từ Simon Sinek vào khá nhiều những bài học khác nhau thông qua những gì và vị diễn giả nổi tiếng này chia sẻ, thế nhưng có 7 điều cũng là 7 'bí mật' dưới đây mà bạn cần phải học nếu bạn đang thực sự mong muốn bản thân ngày càng trở lên tiến bộ hơn

2.1. Đừng nói ngay!

Nếu là một người thường xuyên theo dõi các buổi diễn thuyết của Simon Sinek, bạn sẽ dễ nhận thấy rằng Simon Sinek không bao giờ nói ngay khi vừa bước lên sân khấu, mà thay vào đó ông thường tĩnh lặng 1 vài giây và hít thật sâu trước khi bắt đầu buổi diễn thuyết hùng hồn của mình. Điều này cũng từng được chính Simon Sinek khẳng định "Nhiều người bắt đầu luôn khi vừa xuất hiện, và nó rất dễ gây mất bình tĩnh. Điều đó đồng nghĩa với việc truyền đạt một chút bất an và sợ hãi".

Dù biết là khi nghe đến điều này nhiều người thường sẽ cảm thấy khá tẻ nhạt, nhàm chán và cho rằng nó sẽ chẳng thể nào giải quyết được vấn đề gì cả nhưng nó sẽ thể hiện được cho khán giả thấy rằng là bạn hoàn toàn đang rất tự tin và làm chủ được tình thế - Simon Sinek cho biết thêm

2.2. Diễn thuyết là để cho đi, không phải nhận lại

Nói đến diễn giả, nhiều người thường sẽ nghĩ ngay đến những khóa học làm giàu hay việc mô giới các sản phẩm dịch vụ mang tính thương mại nhằm lôi kéo khách hàng hay cũng có thể chỉ nhằm mục đich câu like, lôi kéo người xem trên các trang mạng xã hội. Thế nhưng với Simon Sinek thì lại khác diễn giả chính là việc truyền cảm hứng và đưa đến cho người nghe các bài học triết lý giá trị thông qua những điều mới mẻ. Ông luôn kịch liệt phản đối và sẵn sàng vạch mặt cho khán giả thấy về những kẻ diễn thuyết mang mục đích như vậy, Simon Sinek gọi những người này là những 'kẻ nhận lại'.

Diễn thuyết là để cho đi, không phải nhận lại
Với Simon Sinek - diễn thuyết là để cho đi, không phải nhận lại

Ông từng nói rằng: "Chúng ta là động vật xã hội bậc cao, chúng ta có thể dễ dàng phân biệt trên sân khấu đâu là 'người cho đi' hay là 'kẻ nhận lại', và mọi người thường tin tưởng những 'người cho đi' - những người mà cho họ giá trị trong bài nói, chỉ cho họ điều mới mẻ, và truyền cảm hứng cho họ - hơn là những “kẻ nhận lại".

2.3. Hãy giao tiếp bằng ánh mắt với từng khán giả một

Nhiều người vì muốn màn thuyết trình của mình có thể dễ diễn ra được trôi chảy và nhanh chóng, nên khi ở trên sân khấu họ thường chọn cách chỉ nhìn khán giả cùng một lúc mà sẽ không cố định vào 1 điểm tập chung nhất định, đây chính là một trong những nguyên nhân đưa đến lý do vì sao dù bài diễn thuyết của bạn đã đầu tư rất nhiều tâm huyết cũng như rất nhập tâm thuyết trình thế nhưng nó vẫn chưa thể nào đón nhận được nhiều sự chú ý từ khán giả. Chính điều này cũng đã được Simon thể hiện thông qua câu nói "Nhìn tất cả mọi khán giả cùng một lúc sẽ là đánh mất kết nối với họ". Simon cho rằng mọi thứ sẽ trở lên tốt đẹp hợn khi bạn tập trung chú ý và một nhóm khán giả xuyên suốt bài nói của mình, nhưng nếu như việc đó khiến bạn không cảm thấy tự tin thì trong từng phần nói của mình bạn có thể chọn một người làm điểm nhìn trong suốt phần của câu nói đó của mình và chuyển sang nhìn người khác khi bạn nói tiếp sang phần thứ 2, cứ như thế cho đến khi kết thúc bài diễn thuyết. Điều này không những giúp bạn không bị phá vỡ ánh nhìn của khán giả mà nó còn giúp cho phần nói của bạn trở lên tự nhiên hơn rất nhiều, nó sẽ giống như cách mà bạn đang nói chuyện với khán giả vậy, gẫn gũi và thân mật. Và chính bản thân đó cũng sẽ cảm nhận được sự gần gũi và kết nối đó từ bạn

Việc làm truyền thông

2.4. Nói chậm lại

Một tâm lý chung khi đứng nói trước đám đông mà nhiều người thường mắc phải đó là tim đập khá nhanh, lời nói cũng vì thế mà trở lên tăng tốc hơn, điều này có thể khiến bạn rơi vào những trường hợp như: nói lắp, nói thiếu từ, câu văn không rõ ý. Nhưng khi nói chậm bạn lại sợ rằng khán giả sẽ phát bực, tuy nhiên điều này lại được Simon Sinek cho rằng khá giả hoàn toàn đủ kiên nhẫn để lắng nghe chúng ta nói và họ cũng sẽ dễ tha thứ hơn những gì mà chúng ta nghĩ. Ông từng nói "Người nghe nào cũng vậy, họ luôn muốn bạn thành công trên sân khấu, nhưng nếu bạn nói càng nhanh, bạn sẽ càng làm họ thất vọng. Hãy im lặng một chút rồi hít một hơi thật sâu cho một tâm trạng thoải mái nhất, họ chắc chắn sẽ đợi bạn, như thế bài thuyết trình của bạn sẽ thật tuyệt vời phải không?"

 Nói chậm lại
 Nói chậm lại chính là một trong những cách giúp bạn có thể diễn thuyết tốt hơn

2.5. Bỏ qua những lời phản đối

Nếu đã từng diễn thuyết nhiều lần chắc hẳn bạn cũng không khó bắt gặp những ánh mắt, những gương mặt đang nhau mày, khoanh tay hay lắc đầu ngay khi bạn đang đứng thế hiện phần diễn thuyết của mình. Đừng quan tâm đến họ nhé, mà thay vào đó bạn dành sự quan tâm của mình vào những người đang ủng hộ bạn, họ gật gật đầu về những gì bạn nói, họ dành ánh mắt tập trung đến bạn. Mọi thứ từ đây sẽ trở lên dễ dàng và giúp bạn tự tin hơn nhiều.

2.6. Chuyển nỗi lo lắng thành sự phấn khích.

Simon Sinek chia sẻ rằng ông học được chính điều này trong khi xem Olympics, khi các phóng viên tiến lại và vấn các vận động viên tham gia Olympics trước và sau khi họ thi đấu với cùng một câu hỏi giống nhau là: "Bạn có cảm thấy lo lắng không?" và câu trả lời mà các phóng viên nhận được từ mọi vận động viên này là: "Không, tôi đang cảm thấy rất phấn khích!". Điều này giúp các vận động viên có thể chuyển những dấu hiệu lo lắng của cơ thể như: căng thẳng thần kinh, tim đập nhanh hay ra mồ hôi tay,.. thành những dấu hiệu của sự vui vẻ và phấn khích! Bởi thế mỗi lần gặp những tình trạng như tương tự bạn có thể tự nói với bản thân rằng: "Tôi không lo lắng, tôi đang rất vui vẻ và phấn khích!". Nó sẽ đưa đến cho bạn những khởi sắc tươi tắn giúp bạn hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.

Hãy nói cám ơn khi kết thúc
Hãy nói cám ơn khi kết thúc

2.7. Hãy nói cám ơn khi kết thúc

Nếu một chào pháo tay, hay một câu nói tán dương chính là phần thưởng mà khán giả dành cho bạn thì khi đó bạn cũng cần phải nên diễn tả sự vui mừng đó của mình bằng một lời cảm ơn dù đó chỉ vọn vẹn 3 từ “Xin cám ơn”. Vì một điều đơn giản rằng khán giả đã trao cho bạn không chỉ là tiền bác, là thời gian của họ mà đó còn là sự tán thưởng động viên nữa và bạn cần phải biết ơn vì điều đó.

Hi vọng rằng với những chia sẻ trong bài viết vừa trên đã có thể giúp bạn có cho mình một câu trả lời vững vàng rằng Simon Sinek là ai, cũng như đúc kết được những bài học quý giá giúp bạn làm chủ bản thân trong mỗi phần thuyết trình từ vị diễn giả gia nổi tiếng này. Cảm ơn bạn vì đã luôn dành thời gian quan tâm theo dõi bài viết. Chúc các bạn thành công!

Việc làm bán hàng

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý