Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

[Upline là gì?] Thông tin kinh doanh tiếp thị đa cấp bạn cần biết!

Tác giả: Hoàng Lệ

Lần cập nhật gần nhất: ngày 05 tháng 09 năm 2020

Theo dõi timviec365 tại google new

Trong mạng lưới bán hàng, kinh doanh có khá nhiều các từ ngữ chuyên ngành cũng như những khái niệm để mô tả, định nghĩa cho các mô hình hoạt động, hình thức kinh doanh hay những vị trí làm việc, nội dung công việc cụ thể nào đó. Trong đó có thuật ngữ Upline được dùng khá nhiều. Tuy nhiên ít người rõ Upline là gì? Cùng tìm hiểu nhiệm vụ, tầm quan trọng, lợi ích của người Upline cũng như các thông tin về tiếp thị đa cấp mà bạn cần biết.

1. Tìm hiểu khái niệm, bản chất từ chuyên ngành upline là gì?

Tìm hiểu khái niệm, bản chất từ chuyên ngành upline là gì?
Tìm hiểu khái niệm, bản chất từ chuyên ngành upline là gì?

Hiện nay tình hình kinh tế phát triển và cùng với đó là sự mở rộng, đa dạng về mô hình kinh doanh cũng như những hình thức tiếp thị, bán hàng. Các doanh nghiệp cũng đa dạng hơn về hình thức hướng dẫn, truyền tải kinh nghiệm bán hàng cho các nhân viên mới. Việc này đã làm phát sinh nhiều thuật ngữ mới, nhiều khái niệm để mô tả, định nghĩa cho các mô hình hoạt động, hình thức kinh doanh hay những vị trí làm việc, nội dung công việc cụ thể nào đó. Trong những khái niệm mới xuất hiện thì có thuật ngữ Upline. Cùng tìm hiểu Upline là gì?

Upline là khái niệm, là từ chỉ chung cho tất cả những người thuộc mạng lưới phân phối viên của công ty, chiếm vị trí ở các tầng cao hơn so với tầng của bạn. Upline bao gồm cả người thu hút bạn vào công ty, vì vậy có thể hiểu trong mạng lưới nhân viên kinh doanh hay nhân viên nội bộ trong doanh nghiệp thì tất cả các nhân viên vào làm trước bạn là những nhân viên thuộc thành phần Upline. Nếu bạn đang tìm việc kinh doanh hãy nắm rõ khái niệm này để tránh được hỏi đến mà không hay biết gì nhé. 

Tìm hiểu khái niệm, bản chất từ chuyên ngành upline là gì?
Tìm hiểu khái niệm, bản chất từ chuyên ngành upline là gì?

Upline là thuật ngữ chỉ những người đi trước, kể cả người tuyển dụng bạn vào, có kinh nghiệm, vị trí, chức vụ, thời gian làm việc cao hơn so với đối tượng nào đó, cụ thể là những nhân viên mới sẽ coi người làm trước mình trong doanh nghiệp là những người Upline. Upline thường được sử dụng cũng như được dùng nhiều trong mô hình kinh doanh hay hình thức kinh doanh đa cấp, hình thức tiếp thị mạng lưới, theo tầng nhân viên.

Đi đôi với Upline là khái niệm Downline, đây là khái niệm để chỉ những người tầng dưới, những phân tầng thấp hơn, vào sau Upline và thường thì những người thuộc Upline sẽ là người hướng dẫn, chỉ đạo và truyền tải kinh nghiệm, hướng dẫn những người Downline cách làm việc, bán hàng và đào tạo để trong thời gian nhất định những Downline này tạo ra doanh số cho doanh nghiệp cũng như trở thành những Upline thành thạo cho lớp nhân viên sau này.

Ví dụ dễ hiểu, đơn giản cho Upline và Downline trong doanh nghiệp đó là: khi bạn trở thành nhân viên sales mới cho doanh nghiệp kinh doanh về mặt hàng mỹ phẩm, chăm sóc sắc đẹp thì sẽ có người hướng dẫn bạn, đưa ra những tip nhỏ, những cách bán hàng hay cách tiếp thị, sales, những cách để tìm kiếm khách hàng hay tuyển đại lý để bạn có kinh nghiệm bán hàng. Người hướng dẫn bạn gọi là Upline, người này nhiều khi chính là người tuyển bạn vào công ty. Sau một thời gian làm việc, bạn đã có kinh nghiệm, có những bí quyết bán hàng cũng như kiến thức cơ bản thì bạn sẽ tiếp tục thực hiện việc hướng dẫn cho nhân viên mới và trở thành Upline đối với nhân viên mới và nhân viên mới trở thành Downline.

Việc làm tiếp thị - quảng cáo tại Hà Nội

2. Nhiệm vụ của người upline là gì?

Nhiệm vụ của người upline là gì?
Nhiệm vụ của người upline là gì?

Để hiểu rõ về khái niệm của nhân viên Upline cũng như nhân viên Downline trong doanh nghiệp, trong bộ phận kinh doanh thì bạn nên nắm rõ được nhiệm vụ của những nhân viên Upline cùng với vai trò, tầm quan trọng của Upline đối với sự phát triển của doanh nghiệp hay trong việc tăng doanh thu, doanh số cho bộ phận kinh doanh.

2.1. Vai trò của người Upline là gì?

Vai trò của người Upline trong doanh nghiệp như một người thầy, người chỉ dẫn cho những nhân viên. Người Upline có vai trò trong việc hướng dẫn, chỉ dẫn những người về cách làm việc cũng như truyền thụ những kinh nghiệm mà mình có cho nhân viên mới của doanh nghiệp. Dựa vào những kinh nghiệm mà mình có mà người Upline sẽ thực hiện công việc giảng dạy, hướng dẫn những gì mình biết cho nhân viên mới.

Vai trò của người Upline là gì?
Vai trò của người Upline là gì?

Tùy thuộc vào quyền hạn được phân công, nhìn chung sẽ có các quy tắc thực hành và hướng dẫn cụ thể được quy định về quá trình đào tạo, năng lực và sự phân công người hướng Upline. Những người Upline trong doanh nghiệp có trách nhiệm chăm sóc, hướng dẫn, chỉ đảo và phân công công việc cho những Downline dưới mình, để họ biết cách làm việc cũng như biết cách tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp.

Những người Upline thường là những nhân viên có nhiều kinh nghiệm, các nhân viên cấp cao có quyền hạn phân công công việc cũng như có nhiều kỹ năng làm việc. Nhân viên Upline là những người trong nội bộ doanh nghiệp, là những người được các nhân viên khác đánh giá cao về kết quả cũng như quá trình làm việc. Nhân viên Upline là những người được phân công từ cấp trên cho việc hướng dẫn nhân viên mới và ọ phải đạt được những yêu cầu về tiêu chuẩn năng lực làm việc, trình độ đào tạo cũng như thông qua các đánh giá cụ thể nào đó.

Việc làm

2.2. Tầm quan trọng cũng như lợi ích khi có Upline là gì?

Tầm quan trọng cũng như lợi ích khi có Upline là gì?
Tầm quan trọng cũng như lợi ích khi có Upline là gì?

Đào tạo do tầng lớp Upline hướng dẫn đại diện cho 66% tổng số đào tạo và phát triển doanh nghiệp: nó đạt 76% trong các công ty hiệu suất cao và 80% trong các ngành công nghiệp có kết quả cao ( ngành chăm sóc sức khỏe , ngành dược phẩm , tài chính, tiện ích, v.v.). Đây cũng là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất cho đào tạo doanh nghiệp mở rộng , đào tạo khách hàng và đối tác, với tỷ lệ sử dụng 80%. Tại Vương quốc Anh, một trong ba công ty sử dụng giáo dục điện tử hiện đang cung cấp hơn ba phần tư các hoạt động đào tạo và phát triển của họ hoàn toàn thông qua trải nghiệm trực tiếp.

Lý do chính tại sao các bộ phận nhân sự thích đào tạo do tầng lớp Upline hướng dẫn là hiệu quả cao về khả năng duy trì kiến ​​thức: trong xếp hạng khảo sát, mọi định dạng phân phối đào tạo và phát triển, các kỹ năng, kinh nghiệm do người hướng dẫn trực tiếp đứng ở vị trí thứ ba, với 3,63 trên 5 , trong khi các mô-đun học tập điện tử ở vị trí thứ bảy, với điểm 3.05 trên 5.

Mặc dù đào tạo do tầng lớp Upline trong nội bộ doanh nghiệp hướng dẫn chiếm lĩnh thị trường về mặt sử dụng vì tính hiệu quả của nó, nó có xu hướng là một phương pháp đào tạo nhân viên nội bộ trong doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít tốn kém hơn.

Việc sử dụng tầng lớp Upline trong nội bộ doanh nghiệp hướng dẫn sẽ giúp cho việc quản lý, đào tạo nội bộ sẽ giúp các nhân viên mới tiếp thu kinh nghiệm, kỹ năng cũng như những kỹ năng bán và tìm kiếm khách hàng nhanh hơn.

2.3. Nhiệm vụ của người Upline là gì?

Nhiệm vụ của người Upline là gì?
Nhiệm vụ của người Upline là gì?

Nhiệm vụ của người Upline là gì luôn là câu hỏi của nhiều người, câu hỏi này không chỉ bởi những nhân viên mới mà còn từ những nhân viên cũ cũng như những người lâu năm kinh nghiệm đào tạo nhân viên. Qua khái niệm bạn có thể hình dung công việc của nhân viên Upline như người hướng dẫn, người chỉ đạo hay là người thầy truyền thụ công việc, từ đó ta có thể tìm hiểu được câu trả lời sát nhất cho nhiệm vụ của người Upline là gì?

Chắc hẳn mỗi người đều có câu trả lời riêng cho nhiệm vụ của người Upline và câu trả lời cũng khá đa dạng, mỗi người một cách hiểu, một câu trả lời riêng về nhiệm vụ của người Upline. Nhiều người cho rằng nhiệm vụ của người Upline là hướng dẫn người tuyến dưới, hỗ trợ người tuyến dưới cũng như thực hiện vô số công việc liên quan trong bộ phận. Tuy nhiên nhìn chung vào thực tế thì hiện nay nhiều người đã không thực hiện đúng công việc, nhiệm vụ của một nhân viên Upline như in ấn tài liệu cho nhân viên Downline để tự tìm hiểu hay cung cấp các thông tin mà nhân viên Downline yêu cầu. Cùng với đó là nhân viên Downline cũng hiểu sai về nhiệm vụ, công việc và chức năng của nhân viên Upline.

Thực chất công việc và nhiệm vụ của nhân viên Upline là giúp cho người Downline, người tuyến trên giúp cho người tuyến dưới độc lập càng sớm càng tốt. Tức là nhân viên Upline phải thực hiện các công việc sao cho kết quả cuối cùng nhận được là nhân viên Downline có thể tự độc lập, chỉ cho người Downline có thể trở thành người Upline càng sớm càng tốt.

3. Các thông tin về tiếp thị đa cấp mà bạn nên biết

Các thông tin về tiếp thị đa cấp mà bạn nên biết
Các thông tin về tiếp thị đa cấp mà bạn nên biết

Upline là khái niệm dùng trong nhiều trong các mô hình kinh doanh, tiếp thị sản phẩm những được sử dụng nhiều nhất vẫn là mô hình tiếp thị đa cấp, đa cấp tiếp thị hay là Multi-level marketing (MLM). Upline trong mô hình tiếp thị đa cấp cũng vẫn giữ nguyên khái niệm và ý nghĩa ban đầu, là chỉ những người thuộc mạng lưới phân phối viên của công ty, chiếm vị trí ở các tầng cao hơn so với tầng của bạn. Upline bao gồm cả người thu hút bạn vào công ty, vì vậy có thể hiểu trong mạng lưới nhân viên kinh doanh hay nhân viên nội bộ trong doanh nghiệp thì tất cả các nhân viên vào làm trước bạn là những nhân viên thuộc thành phần Upline.

3.1. Những thông tin chung về Multi-level marketing (MLM)

Đa cấp tiếp thị còn có gọi bằng thuật ngữ tiếng anh là Multi-level marketing (MLM), còn gọi là kim tự tháp bán, tiếp thị trên mạng và tiếp thị giới thiệu là một chiến lược tiếp thị cho việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh thu của công ty MLM có nguồn gốc từ một lực lượng lao động không có lương bán sản phẩm / dịch vụ của công ty, trong khi thu nhập của những người tham gia được lấy từ hệ thống hoa hồng bồi thường hình kim tự tháp hoặc nhị phân.

Mặc dù mỗi công ty MLM đưa ra kế hoạch bồi thường tài chính cụ thể của riêng mình để thanh toán bất kỳ khoản thu nhập nào cho những người tham gia tương ứng, nhưng đặc điểm chung được tìm thấy trên tất cả các MLM là các kế hoạch bồi thường về mặt lý thuyết chỉ trả cho những người tham gia từ hai luồng doanh thu tiềm năng.

Đầu tiên được chi trả từ hoa hồng bán hàng được thực hiện bởi những người tham gia trực tiếp cho khách hàng bán lẻ của họ. Thứ hai được trả từ hoa hồng dựa trên các giao dịch mua bán buôn được thực hiện bởi các nhà phân phối khác bên dưới người tham gia đã tuyển dụng những người tham gia khác vào MLM; trong hệ thống phân cấp tổ chức của MLM, những người tham gia này được gọi là nhà phân phối tuyến dưới.

Việc làm nhân viên tiếp thị

Do đó, nhân viên bán hàng MLM dự kiến ​​sẽ bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng bán lẻ người dùng cuối bằng cách giới thiệu mối quan hệ và tiếp thị truyền miệng, nhưng quan trọng nhất là họ được khuyến khích tuyển dụng những người khác tham gia chuỗi phân phối của công ty với tư cách là những người bán hàng đồng nghiệp để họ có thể trở thành nhà phân phối tuyến dưới.

Theo báo cáo nghiên cứu mô hình kinh doanh 350 MLM, được công bố trên trang web của Ủy ban Thương mại Liên bang, ít nhất 99% những người tham gia các công ty MLM bị mất tiền. Tuy nhiên, MLM hoạt động vì những người tham gia tuyến dưới được khuyến khích giữ niềm tin rằng họ có thể đạt được lợi nhuận lớn, trong khi khả năng thống kê của điều này không được nhấn mạnh. Các MLM đã bị coi là bất hợp pháp hoặc được quy định chặt chẽ trong một số khu vực pháp lý chỉ là các biến thể của sơ đồ kim tự tháp truyền thống.

3.2. Nguồn gốc của Multi-level marketing (MLM)

Nguồn gốc của Multi-level marketing (MLM)
Nguồn gốc của Multi-level marketing (MLM)

Nguồn gốc của tiếp thị đa cấp thường bị tranh chấp; nhưng các doanh nghiệp theo phong cách tiếp thị đa cấp đã tồn tại vào những năm 1920, 1930 Công ty Vitamin California (sau này được gọi là Nutrilite ) hoặc Công ty Nước hoa California (được đổi tên thành " Sản phẩm Avon ").

"Tiếp thị trên mạng" và "tiếp thị đa cấp" (MLM) đã được tác giả Dominique Xardel mô tả là đồng nghĩa, với nó là một loại bán hàng trực tiếp. Một số nguồn tin nhấn mạnh rằng tiếp thị đa cấp chỉ là một hình thức bán hàng trực tiếp, chứ không phải là bán hàng trực tiếp.

Các thuật ngữ khác đôi khi được sử dụng để mô tả tiếp thị đa cấp bao gồm "tiếp thị truyền miệng", "phân phối tương tác" và "tiếp thị mối quan hệ ". Các nhà phê bình đã lập luận rằng việc sử dụng những điều này và các thuật ngữ khác và " buzzwords "chuỗi thư, và lừa đảo người tiêu dùng.

Việc làm chuyên viên marketing

3.3. Sơ đồ thiết lập bộ máy, mô hình Multi-level marketing (MLM)

Sơ đồ thiết lập bộ máy, mô hình Multi-level marketing (MLM)
Sơ đồ thiết lập bộ máy, mô hình Multi-level marketing (MLM)

Những người tham gia không có lương độc lập, được gọi là nhà phân phối (được gọi là "cộng sự", "chủ doanh nghiệp độc lập", "đại lý độc lập", v.v.), được phép phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty. Họ được thưởng lợi nhuận bán lẻ ngay lập tức từ khách hàng cộng với hoa hồng từ công ty, chứ không phải tuyến dưới, thông qua kế hoạch bồi thường tiếp thị đa cấp, dựa trên khối lượng sản phẩm được bán thông qua nỗ lực bán hàng của chính họ cũng như của tổ chức tuyến dưới của họ .

Các nhà phân phối độc lập phát triển tổ chức của họ bằng cách xây dựng một mạng lưới người tiêu dùng tích cực, họ mua trực tiếp từ công ty hoặc bằng cách tuyển dụng tuyến dưới của các nhà phân phối độc lập, những người cũng xây dựng một cơ sở mạng lưới tiêu dùng, từ đó mở rộng tổ chức tổng thể.

Số lượng tân binh kết hợp từ các chu kỳ này là lực lượng bán hàng được gọi là "tuyến dưới" của nhân viên bán hàng. "Tuyến dưới" này là kim tự tháp trong cấu trúc bồi thường nhiều cấp của MLM.

Bài viết đã cung cấp các thông tin đầy đủ về Upline là gì cũng như những thông tin về khái niệm, nhiệm vụ, tầm quan trọng cũng như vai trò, lợi ích của người Upline cũng như các thông tin về tiếp thị đa cấp mà bạn cần biết. Mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ hữu ích với bạn đọc, hãy theo dõi và cập nhập thêm nhiều thông tin bổ ích nhé. Thân ái!

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý