Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

6 điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Lần cập nhật gần nhất: ngày 06 tháng 05 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Nếu như bạn tự đặt mình vào vị trí của một người lãnh đạo thì bạn sẽ để ý điều gì? Hơn bất cứ mọi thứ, chắc chắn điều mà bạn quan tâm nhiều nhất chính là nhân viên của mình. Vậy thif điều đó cũng chính là điều mà sếp của bạn đang quan tâm đấy nhé. Bạn đừng nghĩ mình làm gì thì sếp sẽ không biết, có thể ít xuất hiện, có thể không nói nhiều nhưng sếp của bạn chắc chắn sẽ vẫn luôn để ý mọi thứ của nhân viên, từ những việc nhỏ nhất. Dù không ngờ tới và cũng không thích nhưng sếp của bạn chắc chắn sẽ để ý tới 7 điều này từ nhân viên và từ bạn. Hãy đọc thật kỹ những nội dung mà hệ thống https://timviec365.vn/ chia sẻ sau đây để tránh được “con mắt thần” của sếp bạn nhé.

Cần tìm việc làm

Nhân viên có thể đi làm sớm mức nào?

Đối với mỗi môi trường, quy định về giờ làm việc sẽ khác nhau. Có thể là 8 giờ bắt đầu vào làm thậm chí muộn hơn hoặc sớm hơn. Theo thói quen đến từ môi trường làm việc thì con người thường có thói quen đi làm muộn, 7 giờ thì đi làm muộn theo khung 7 giờ, muộn hơn nữa là 10 giờ thì cũng vẫn sẽ có lý do để đi làm muộn ở khung 10 giờ.  

những điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Và bất kể thời gian nào thì chúng ta cũng sẽ có khả năng cao đi làm muộn, dù chỉ muộn một vài phút nho nhỏ cũng sẽ đem tới cả một vấn đề lớn trong tầm ngắm của sếp. Nếu không muốn mất điểm trong mắt sếp, thậm chí bạn còn có cả một kế hoạch để “lấy điểm” thì tốt nhất chúng ta nên tự giác cải thiện vấn đề giờ giấc. Thay vì hàng ngày tất bật chạy lên công ty mà vẫn cứ bị muộn giờ làm thì bạn nên cố gắng đi sớm hơn khoảng 5 đến 10 phút trước giờ làm.

Trang phục mặc đã phù hợp với môi trường làm việc chưa?

Tưởng như không ai đánh thuế sự tự do trong phong cách thời trang nhưng bạn sẽ luôn luôn bị đánh giá bởi một ánh nhìn ở phía sau. Mỗi tính chất công việc sẽ có những phom riêng cho nhân viên. Không nói tới trường hợp đồng phục, bởi dân văn phòng thường được ăn mặc free style, nhưng bạn vẫn luôn phải  chú ý tới trang phục mặc mỗi ngày đi làm. Đó là lý do khiến nhiều cô nàng công sở phải đau đầu vào mỗi sáng khi không biết chọn một trang phục nào đó vừa đẹp và thời thượng lại vừa có thể vượt qua “chướng ngại vật” trong cái nhìn của sếp.

những điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Thực tế thì có nhiều nơi làm việc nhân viên khá là được thoải mái trong việc ăn mặc, nhưng lại có những nơi khá khắt khe với quy định về trang phục. Chẳng hạn như quy định nhân viên chỉ được mặc sơ mi trắng đến công sở, hoặc quy định về ngày nào mặc đồ gì?... Vậy nên để có thể đơn giản hóa vấn đề ăn mặc, dù là môi trường của bạn không quá khắt khe về vấn đề trang phục bạn cũng nên chọn lựa những trang phục lịch sự, tuân thủ đúng quy định của nơi làm việc. Ít nhất bạn sẽ tránh được  cái nhìn từ phía sau của sếp mà lại vẫn đảm bảo đẹp.

>>> Xem thêm: 7 dấu hiệu chứng tỏ sếp rất “cưng” bạn

Bạn có đang bị cuốn theo những công cụ mạng xã hội trong giờ làm việc

Bạn có sở thích “lướt” tất cả mọi thứ trên mạng xã hội để tìm kiếm thông tin thú vị, thông tin giải trí. Nhưng sở thích đó luôn được bạn đưa vào trong giờ làm việc. Có thể bạn nghĩ rằng các thao tác để sử dụng chúng có thể được hòa cùng với thao tác gõ máy tính làm việc, và đương nhiên bạn sẽ ngụy trang bằng những cách khá thông minh khó có thể phát hiện. Thế nhưng, dù có ngụy trang khéo léo đi chăng nữa sếp của bạn cũng sẽ “tinh mắt” mà nhận ra ngay.

những điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Bạn sẽ không bao giờ biết được tại sao sếp lại biết được. Cũng giống với việc khi còn là học sinh, chúng ta vẫn thường nghĩ rằng mọi thứ được làm ở trong ngăn bàn thì thầy cô sẽ không biết đâu,, ấy thế mà vẫn không hiểu tại soa thầy cô cứ “tóm gọn” nhanh chóng việc riêng đó của chúng ta. Sếp của chúng ta cũng vậy, sếp chính là người không gì là không biết  Vậy nên tốt nhất là bạn hãy để chiếc điện thoại tránh xa chỗ làm việc và tự đặt ra lệnh cấm cho chính mình về việc mở tab mới không có bất cứ chương trình tiện ích nào.  

Việc làm it phần cứng - mạng

Nhân viên có thể kết thúc công việc khi nào?

,một công việc giờ hành chính diễn ra 8 tiếng đồng hồ theo quy định chung. Nhưng sếp lại luôn muốn số giờ đó tăng lên. Sếp nào thì họ cũng mong muốn nhân viên có thể đi sớm về muộn để cống hiến cho công ty thế nên nếu như có ai đó luôn phải về muộn, chưa chắc bản thân họ thích điều đó nhưng sếp lại luôn ưng ý điều này.

những điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Về vấn đề này, sếp của các bạn vẫn luôn luôn để ý thế nhưng khi chúng ta đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trong giờ hành chính thì tan làm chính là thời gian ít ỏi chúng ta dành cho cuộc sống. Tốt hơn hết là chúng ta nên cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Không cần phải tỏ ra say mê hay cống hiến cho công ty mà làm mất đi sự công bằng đó. Về lâu dài các bạn sẽ rất dễ bị áp lực chứ và điều đó còn gây ảnh hưởng xấu đến công việc nữa.

>>> Bạn có thể dễ dàng giải quyết mọi vấn đề công việc trong đúng quỹ thời gian ở công ty nếu tìm được công việc phù hợp với năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn của mình. Điều đó sẽ giúp bạn gây được ấn tượng với sếp và đồng nghiệp xung quanh. Nếu bạn muốn tìm kiếm một việc làm trợ lý Hồ Chí Minh và không biết mình có phù hợp hay không thì hãy  tham khảo những bản tin tuyển dụng để tìm hiểu yêu cầu công việc và ứng tuyển ngay khi có sự lựa chọn hoàn hảo nhất.

Lời ăn tiếng nói sẽ rất dễ lọt vào tai sếp

Trong công việc không thể tránh những lúc tranh luận dẫn đến cãi vã. Việc của mỗi chúng ta là nên cố gắng giữ hòa khí. Đừng bực bội, giận quá mà mất khôn. Khi đó, bạn rất dễ làm ra những điều sai trái, nói ra những lời không hay. Ngay ở trong công ty, cách ăn nói sẽ khiến cho sếp của bạn âm thầm đánh giá về bạn, nếu như bạn là người có năng lực nhưng lại thường để lọt vào tai sếp lời ăn tiếng nói không dễ nghe.

những điều sếp luôn âm thầm theo dõi nhân viên

Rất có thể khi cơ hội thăng chức đến với bạn, bạn đã tưởng chừng như bản thân mình rất phù hợp và cơ hội chỉ có nằm gọn trong tay mình thì chính lúc đó, sếp của bạn sẽ quyết định lại và đem trao cơ hội đó cho một người khác. Vì vậy, bạn hãy luôn thận trọng với chính lời nói, lối hành xử của bản thân mình với mọi người dù là ở trong và ngoài công ty.

Bạn có đang giống với những gì bạn thể hiện?

Dù con người đăng sau bạn thế nào thì điều đó không quan trọng, không phải phải điều sếp quan tâm. Thay vào đó, sếp chỉ cần quan tâm dến con người bạn và những gì bạn đã và đang thể hiện cho sếp thấy và mọi người thấy. Vì thế, để rèn luyện bản thân trở nên tốt đẹp hơn, không chỉ đáp ứng được mong mỏi của sếp, của công việc mà còn giúp bạn thân phát triển, bạn nên năng nổ, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của công ty để tìm kiếm sự hòa đồng, và sự hợp tác đối với công việc. Vị sếp nào cũng mong muốn điều đó.

Việc làm telesales

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;