Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Cách ứng phó thông minh nơi công sở mỗi khi bị sếp bắt nạt

Tác giả: Vũ Bích Phượng

Ngày cập nhật: 30/08/2021

Có lẽ nhiều người luôn chọn cho mình cách im lặng mỗi khi bị sếp quát mắng, im lặng và không tim cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt, im lặng ngay cả khi họ biết rõ ràng những lời quát mắng này chỉ là một chiêu để sếp bắt nạt mình vô cớ mà thôi. Điều này quả thực không sai chút nào nhưng chúng ta còn có nhiều cách thức khéo léo hơn thế để lật ngược tình thế và ít nhất là khiến cho bản thân mình được thoải mái hơn, dễ dàng quay trở lại với công việc hơn. Vì vậy hãy cùng timviec365.vn tìm hiểu nhanh cách ứng phó thông minh và hiệu quả nhất khi bị sếp bắt nạt!

Có đôi khi, do muốn có thể chứng tỏ cái uy thế và lên mặt với nhân viên, sếp luôn tìm ra những cách để có thể đổ lỗi cho một nhân viên nào đó mỗi khi sếp cảm thấy công việc không được thuận lợi và không suôn sẻ theo ý của mình. Họ đã chẳng ngần ngại chút nào khi mà quát mắng nhân viên ầm ĩ trước mặt rất nhiều người đồng nghiệp khác. Có thể một lần, hai lần chúng ta sẽ chọn cách im lặng cho qua để sóng yên biển lặng nhưng nếu như cứ mãi như thế, khi mà bạn là người hiểu rõ nhất mình thực sự vô can trong lỗi lầm này, vậy thì chẳng lẽ cứ mãi nhường nhin và im lặng như vậy hay sao. Các cụ cũng đã nói rằng được đằng chân lại lân lên đằng đầu. Nếu như sếp không thấy  bạn có phản ứng gì qua những lời mắng mỏ của họ thì bạn có thể mãi là một công cụ, một đối tượng “không khá khẩm gì”, là nơi để cho sếp mãi trút xả cơn giận lên. Qủa thực đó là một điều thiệt thòi cho bạn. Một người sếp như vậy, bạn chắc hẳn biết rõ họ không phải là một người sếp tốt. Vậy thì liệu có đáng để bạn hy sinh như thế hay không. Tại sao bạn không tìm ra những cách phản kháng lại sếp thật thông minh khéo léo mà khiến cho họ không có cái lý nào để có thể đuổi việc bạn và từ lần sau “tránh xa” bạn ra.

1. Sự cam chịu chỉ càng khiến cho bạn bị coi thường thêm

Sự cam chịu khi đứng trước những bất công rơi vào chính mình thì sẽ khiến cho bạn ít nhiều bị ấm ức ở trong lòng. Hơn nữa nó còn khiến cho những người đồng nghiệp khác nhìn về bạn với những ánh mắt vừa hường hại lại vừa có chút gì đó coi thường. Họ thấy bạn thật sự nhu nhược và “chẳng được tích sự gì” vì đến bản thân mình cũng không thể tự bảo vệ nổi. Bởi thế nên đối với những người sếp có thói quen bắt nạt nhân viên thì tốt nhất là bạn nên, và cần phải tìm ra cách phù hợp để có thể ứng phó lại với họ. Theo lời của Stacy Harris – một vị giám đốc mảng nhân sự của công ty nghiên cứu và tư vấn về dịch vụ Bersin & Associates đã mang tới cho những người nhân viên “thấp cổ bé họng” những giải pháp đặc biệt để vượt qua tình huống này và ứng phó khi bị sếp bắt nạt một cách hiệu quả. Chúng ta hãy xem những phương pháp đó là gì nhé.

2. Hiểu rõ bản chất của vấn đề để ứng phó khi bị sếp bắt nạt

Dù rằng sếp của bạn đang cố tình tìm ra những cách bào chữa cho bản thân họ và đổ hết tất cả mọi lỗi lầm lên cho bạn hoặc là từ lý do họ tức giận mà lôi bạn ra bắt nạt thì những điều này đều có thể sẽ gây ra những trở ngại lớn khi mà bạn mong muốn tòm ra được cách giải quyết mọi vấn đề ở trong hòa bình. Khi ấy, bạn hãy nhớ rằng đừng nên phản ứng với tâm trạng gay gắt, tốt nhất là nên ngồi lại để nhìn nhận vấn đề và xem xét xem liệu đó có phải là vấn đề khó, vượt qua cả sự kiểm soát  của bạn hay không? Nếu trong quá trình rà soát, xem xét nếu phát hiện bạn sai ở đâu thì hãy thành thật nhận lỗi ở đó. Có đôi khi, việc bạn cần phải đưa ra sự phản ứng lại sự đổ lỗi của sếp cũng là để sếp của bạn biết rằng bạn quả thực không phải là một kẻ nhu nhược và ngu ngốc, bạn không dễ gì để cho họ bắt nạt bạn được đâu. Tuy nhiên, hãy chứng tỏ điều đó khi mà cảm thấy sếp đã nguôi đi cơn giận. Lúc này bạn mới vào gặp sếp để nói chuyện một cách thẳng thắn rõ ràng. Nếu như đây là một người sếp anh minh thì bạn hãy cứ yên tâm, họ sẽ hiểu được bạn là một người quả thực kiên cường, không dễ gì ai có thể lấn lướt được bạn cả.

2. Tự giác đề cao lòng tự trọng – cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt hay nhất

Như thường lệ thì những nhân viên thường bị sếp bắt nạt đều sẽ là những người đã vô tình tạo ra trong lòng sếp cảm giác rằng họ là những con người yếu đuối, ít khi có sức mạnh phải ứng. Đối diện trước những áp lực đến từ sếp nếu như bạn còn giữ khư khư thái độ im lặng và chịu đựng thì bạn sẽ càng dễ dàng bị tổn thương nhiều hơn. Bạn cần phải tự giác đề cao lòng tự trọng của mình nhưng nên nhớ là việc đề cao lòng tự trọng đó không có nghĩa rằng bạn cứ mặc nhiên mà bật lại sếp, sẵn sàng cãi nhau tay đôi với sếp ngay ở trong văn phòng làm việc hoặc là hùng hổ tuyên bố sẽ nghỉ việc. Dù cho bạn biết rõ sếp đang cố ý đổ lỗi cho mình, bạn hoàn toàn không có lỗi thì cũng không thể nào làm điều đó. Coi như đây chính là một nguyên tắc bất thành văn trong mối quan hệ thứ bậc và trong quá trình làm viec hanh chinh van phong tai tphcm hay các tỉnh thành khác, ở công việc khác mà bất kỳ một nhân viên nào đó có thể gặp phải, bạn chỉ có thể tự minh oan cho mình bằng một lòng tự trong được đề cao đúng lúc, đúng thời điểm mà thôi.  

Những cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt

Thay vì thực hiện những hành vi thiển cận thì bạn nên dành thời gian để có thể thư giãn nhiều hơn đối với gia đình, với bạn bè hay là cố gắng thực hiện một vài hoạt động tình nguyện như tham gia vào nhiều dự án mới mà sếp vừa mới nhận về. Một tâm thế tự tin, một thái độ lạc quan và tinh thần làm việc vui vẻ, phấn chấn sẽ giúp cho bạn điều hướng mọi việc theo chiều hướng tích cực hơn, mọi việc rồi sẽ đi vào quỹ đạo êm xuôi của nó. Từ những biểu hiện này thì dần dần sếp của bạn cũng sẽ nhìn bạn bằng một con mắt khác ngay thôi. Bạn nên cố gắng khẳng định bản thân mình, sau đó tạo ra cho mình một vị trí quan trọng để chính sếp cũng như những người bạn đồng nghiệp khác có thể nhận ra được cái chân giá trị mà bạn có. Khi có được những giá trị này thì dù cho sếp của bạn có muốn cũng chẳng thể dễ dàng gì đưa ra những lời khiển trách hay là thực hiện những hành vi bắt nạt bạn nữa đâu. Bất kể khi nào có vấn đề giữa bạn và sếp, bạn hãy cố gắng bình tĩnh và đưa ra những phản ứng thật sự khéo léo. Chớ vì những sự mâu thuẫn nhỏ nhặt nào đó mà khiến cho nảy sinh thêm những chuyện lớn đồng nghĩa bạn sẽ có thêm phiền phức.

Xem thêm: Khi nào bạn cần nói không với cấp trên?

4. Phản ứng thật sự khéo léo

Đương nhiên chẳng có bất cứ một ai muốn phải ứng lại với sếp, và càng không có ai thích xảy ra những mâu thuẫn, bất đồng , nhất là khi những điều đó xảy ra giữa bạn và người quản lý cấp trên. Chuyện không muốn và chuyện xử lý như thế nào cho hay lại khác nhau hoàn toàn. Khi không muốn phản ứng lại với sếp, không muốn mọi chuyện từ nhỏ thành to ra và bạn đã chọn cách nhún nhường để mọi chuyện được êm xuôi. Đó chưa chắc đã là một giải pháp hợp tình hợp lý. Ai nói bạn là cấp dưới thì không có quyền lên tiếng nói để bênh vực cho chính quyền lợi và minh oan cho mình đúng không. Thế nhưng mình oan và bênh vực mình trong tình cảnh là một nhân viên cũng cần phải thực sự khéo léo và cẩn trọng. Nếu như mức độ đàn áp của sếp dành cho bạn đã quá mức rồi thì bạn cũng cần phải để cho sếp của bạn thấy được sự không hài lòng về hành vi thái quá của anh ta. Bạn nên gửi một email để nói về vấn đề này để tránh gây ra những ồn ào thái quá ở nơi làm việc. Đó âu cũng là một cách ứng xử tế nhị chứ không nhún nhường. Sếp sẽ hiểu điều này.Phản ứng kheo léo và thông minh là một yếu tố mà bạn nên luyện tập, không chỉ giúp bạn trong công việc mà các nhà tuyển dụng cũng đánh giá rất cao các ứng viên biết phản ứng khéo léo trong quá trình tuyển dụng tìm việc nhanh để mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch.

Một số cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt

Nhưng trong trường hợp việc làm đó không mang tới kết quả gì tốt đẹp như bạn mong muốn. Vậy thì bạn cũng có thể nhờ tới sự trợ giúp của người sếp cấp cao hơn để họ can thiệp vào chuyện này. Ở vị trí cao hơn nữa, lại không trực tiếp nằm trong mớ bòng bong này thì người sếp đó sẽ có thể nhìn nhận rõ vấn đề hơn và phân loại đúng  sai một cách hợp tình hợp lý nhất. Từ đây mà họ sẽ có thể tháo gỡ được những rắc rối này cho bạn. Chỉ cần bạn mở lời thôi thì vị sếp đó chắc chắn sẽ hỗ trợ và phân xử cho bạn. Vì ít nhất là bạn cũng đã có tinh thần chủ động để giải quyết mâu thuẫn.

Tìm hiểu thêm: Top những việc làm trợ lý tại Đà Nẵng hot nhất hiện nay sẽ được tiết lộ khi bạn click ngay tại đây.

5. Lựa chọn phương cách nghỉ việc, rời bỏ công ty

Có thể đây sẽ là phương pháp cuối cùng khi mà bạn đã thực hiện hết những giải pháp được kể ở trên đây mà không hiệu quả gì. Nếu như đã làm mọi cách nhưng bạn vẫn thấy chứng nào tật ấy của sếp lộng hành, vậy thì bạn đừng cố ép mình ở lại để rồi phải tiếp tục nhẫn nhịn cho những chiêu trò,  hành vi đổ lỗi tinh xảo hơn của sếp. Một khi mà người sếp của bạn cố tình không hiểu lý lẽ phải trái đúng sai, không muốn nhìn nhận và ghi nhận những sự nỗ lực về việc mong muốn hàn gắn cảu bạn thì bạn có làm cách nào đi chăng nữa cũng là vô ích. Nếu như không chịu đựng được nữa quyết định nghỉ việc và rời khỏi công ty sẽ là quyết định chẳng có gì khiến bạn phải hối tiếc nữa đâu. Dù cho có cố gắng để bám trụ lại công ty thì vị sếp đó cũng vẫn sẽ nghĩ bạn đang là người phải “bám” vào công việc này, bạn chẳng biết đi đâu và làm gì nếu như rời đi. Đó là lý do để họ có thể bắt nạt bạn nhiều hơn nữa. Nhưng dù nghỉ việc với bất cứ lý do gì bạn cũng nên để lại ấn tượng tốt với họ, thực hiện theo đúng quy trình.  Tham khảo một số mẫu đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp và chọn ra mẫu phù hợp nhất để nộp trước ít nhất 30 ngày nếu đó là công việc chính thức của bạn. Và trong thời gian đó, hãy cố gắng thực hiện tốt công việc của mình.

Cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt hiệu quả

Như vậy, với những cách ứng phó khi bị sếp bắt nạt mà chúng tôi chia sẻ cho bạn ở trong nội dung bài viết này quả thực sẽ là cơ sở để cho bạn có thể đi qua những chiêu trò của sếp một cách khéo léo và không ngoan. Đừng mãi cam chịu để trở thành một nhân viên yếu thế trong mắt sếp, chỉ khi nào bạn mạnh mẽ, bạn dám bênh vực bản thân mình thì bạn mới có cơ hội tìm đến với sự thành công như kế hoạch nghề nghiệp đã đặt ra.

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết thành công trong công việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Câu chuyện nghề nghiệp-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Tài liệu gia sư-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Danh mục văn thư lưu trữ-Tài Sản Doanh Nghiệp-KPI Năng Lực-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Chuyển văn bản thành giọng nói-Giới Thiệu App Phiên Dịch-Quản Lý Kênh Phân Phối-Đánh giá nhân viên-Quản lý ngành xây dựng-Hóa đơn doanh nghiệp-Quản Lý Vận Tải-Kinh nghiệm Quản lý mua hàng-Danh thiếp cá nhân-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý