Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat
Quay lại

Giải đáp thắc mắc khi nhân viên xung đột lãnh đạo nên làm gì?

Tác giả: Timviec365.vn

Lần cập nhật gần nhất: ngày 01 tháng 04 năm 2024

Theo dõi timviec365 tại google new

Khi làm việc trong một môi trường xã hội nhiều thành phần việc có va chạm là điều không thể tránh khỏi. Trong trường hợp này là nhà quản lý bạn phải làm thế nào để vẹn cả đôi đường mà không gây ảnh hưởng đến công việc. Vậy khi nhân viên xung đột lãnh đạo nên làm gì? Hãy cùng nguoitimviec tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

1. Những tình huống xung đột dở khóc dở cười nơi công sở

Trong môi trường công sở, thỉnh thoảng nhân viên hay đồng nghiệp, cấp dưới của sếp thường có những xung đột bị xảy ra. Đóng vai trò là một người “trung gian” thực hiện nhiệm vụ mang tính chất “hòa giải” cũng khiến nhiều lãnh đạo cảm thấy khá đau đầu.

Những tình huống dở khóc dở cười

Vì thế, để hạn chế việc xảy ra xung đột các vị lãnh đạo cũng trở thành tâm điểm của những sự bàn cãi. Đồng thời chúng ta có thể dễ dàng rơi vào cảnh sống không yên bình khi nhân viên liên tục xảy ra các mâu thuẫn không đáng có. Cũng chính bởi lẽ đó, hiện nay câu hỏi đau đầu nhất đối với các nhà lãnh đạo đó chính là khi nhân viên xung đột lãnh đạo nên làm gì?

Xung đột cũng có thể xảy ra dưới nhiều dạng khác nhau. Nó có thể “âm thầm”, “gay cấn” hay “bùng phát” và kết quả cũng khó lòng nào có thể đạt được. Cũng chính bởi lẽ đó, đây chính là một trong những mối hiểm họa đe dọa đến tinh thần làm việc, năng suất chất lượng cũng như hiệu quả công việc trong môi trường làm việc công sở như hiện nay.

2. Cách cách giải quyết xung đột hiệu quả lãnh đạo nên áp dụng

2.1. Tôn trọng quyền riêng tư

Trong công việc có thể họ là nhân viên của bạn nhưng hãy tôn trọng tính cách và cuộc sống cá nhân họ. Nếu bạn đứng ra can thiệp vào tranh chấp của hai người có thể vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn nhưng không phải ai cũng thông cảm và hiểu cách bạn đang làm. Đây là một nguyên nhân khiến bạn bị nhân viên xa cách và đi sự ảnh hưởng với họ. Với các vấn đề nhỏ như than phiền và đùn đẩy trách nhiệm hãy để họ tự giải quyết vấn đề của mình như vậy sẽ vẹn cả đường đi giúp công việc thuận lợi hơn. Nếu vấn đề quả thật có phần căng thẳng quá hãy nói chuyện với nhân viên của mình để họ nhận ra sự ảnh hưởng của xung đột và nhanh chóng giải quyết.

Để tăng tính đoàn kết trong làm việc nhóm bạn cần có những chương trình ngoài giờ hành chính và khuyến khích nhân viên trò chuyện thấu hiểu nhau hơn. Làm người quản lý bạn cần biết vị trí của mình ở đâu và nên để nhân viên tự xử lý những vấn đề cá nhân của họ trog khi đó bạn chỉ cần tôn trọng cũng như điều tiết công việc của họ.

Việc làm quản lý điều hành tại Hồ Chí Minh

2.2. Ra mặt khi cần thiết

Khi những xung đột đi ngày càng xa thì việc người quản lý đứng ra giải quyết vấn đề trước khi nó ảnh hưởng quá nhiều đến lợi ích chung là việc nên làm. Đừng nên quá cứng rắn khi gỡ rối cho những vấn đề văn phòng hãy suy xét kỹ trước khi đưa ra những quyết định gây ảnh hưởng đến người khác.

Trước đó, người quản lý cần hiểu rõ nguyên nhân gây xung đột giữa nhân viên và suy nghĩ của hai bên là gì để thấy được khúc mắc và sự bất đồng khó tháo gỡ. Nên đặt mình vào hoàn cảnh từng người và có cái nhìn khách quan toàn diện nhất đưa ra lời khuyên cho cả hai bên để đi đến thỏa thuận chung.

Ngăn chặn các xung đột trước khi nó làm ảnh hưởng tới tiến độ công việc là điều người quản lý cần chú ý để đạt được sự đoàn kết của đơn vị mình đang phụ trách. Hãy thông minh trong từng hành động đừng khiến mình thành người nhiều chuyện trước nhân viên như những kinh nghiệm tìm việc làm.

Ra mặt khi cần thiết

2.3. Đừng bênh vực những kẻ sai trái

Có một số trường hợp không thể tránh khỏi đó chính là mâu thuẫn xảy ra đúng từ phía nhân viên mà lãnh đạo thực sự ưu ái. Dù là họ có sai nhưng sếp lại cực thích bênh vực bên cố tình vi phạm đó. Cũng chính một phần tác động ấy cũng làm cho mâu thuẫn trở nên nảy nửa và xung đột nhiều hơn.

Hãy là một người công tư phân minh trong việc giải quyết các xung đột cũng như các rắc rối mà nhân viên của mình đang đối mặt. Nếu nhân viên liên tục cãi vã, xảy ra các cuộc xung đột mang tính chất to tiếng, xì xào về nhau, hãy thực hiện ngay lập tức bằng cách "triệu tập" họ ngay lập tức.  Hãy tiến hành việc nói chuyện riêng với họ, giải quyết và xem vấn đề đó nằm ở đâu, hãy để họ có thể nhìn rõ mình đã sai ở mặt nào. Nhưng tuy nhiên bạn hãy chắc chắn rằng họ có thể biết được các hành vi của họ là “không thể chấp nhận được”. Hãy làm cho họ phải thực hiện và cam kết rằng, hành vi của mình là không thể tái diễn trong những lần thực hiện tiếp theo.

2.4. Thiết lập một số tiêu chuẩn nhất định

Hãy đảm bảo cho nhân viên của mình một trong các tiêu chuẩn quy định trong tổng số các tiêu chuẩn được thực hiện ở công ty đó chính là không mâu thuẫn nội bộ. Thực hiện các quy định tuân thủ ở công ty về tiêu chuẩn đặt ra, bằng cách đó nhân viên có thể biết được lãnh đạo muốn những đồng nghiệp của mình hòa đồng, thân thiện, đoàn kết hơn là xung đột và mâu thuẫn lan giải mà mãi không có hồi kết.

Do đó, để ngăn chặn tình trạng xung đột giữa nhân viên và lãnh đạo, các sếp cần đảm bảo rằng quy định của mình đủ mạnh để mọi người tuân thủ và áp dụng trong môi trường làm việc.

Việc làm quản lý nhân sự

3. Tuân thủ một vài nguyên tắc đơn giản

Trong những trường hợp nhất định lãnh đạo cũng cần tuân thủ một số trường hợp hay nguyên tắc nhất định để thu phục nhân viên một cách hiệu quả nhất. Cũng chính bởi vì lý do đó, việc nhân viên chấp thuận và thực hiện đúng theo quy định hay nguyên tắc mà bạn đặt ra là điều đương nhiên.

+ Nguyên tắc 1:  Hãy là người đứng ngoài cuộc xung đột. Đừng bênh vực bên nào mắc phải sai phạm hay có tính thiên vị một ai đó. Nếu bạn không muốn mang tiếng là “ông sếp thiên vị” và không công bằng ở công ty.

Tuân thủ một vài nguyên tắc đơn giản

+ Nguyên tắc 2: Hãy làm dịu xung đột. Nếu cuộc cãi vã đang ở cao trào, hãy làm nguội đi rồi tính và đừng nên tìm cách bắt bẻ xem lỗi thuộc về nhân viên nào trong thời điểm được coi là khá gay “cấn đó”. Trước tiên là làm dịu cả hai, sau đó hãy hành động bằng việc hỏi chuyện một cách bình tĩnh, nói đến những phiền phức và ảnh hưởng từ họ đến đồng nghiệp hay tất cả mọi người xung quanh xem như thế nào.

+ Nguyên tắc 3: Dập lửa ngay từ lúc bắt đầu le lói. Tất cả nhân viên khi làm việc có thể cũng nhận thấy các thành viên của mình mâu thuẫn như thế nào dù ít hay nhiều. Vì thế, các đồng nghiệp cũng nên biết rõ những hành vi nào được chấp nhận trong tổ chức. Tuy nhiên, hãy tiêu diệt nó kể từ thời điểm bắt đầu le lói để diệt trừ tận gốc, đừng tảng lờ để nó cháy âm ỉ, đến lúc nó bùng lên dữ dội thì thật vô phương cứu chữa.

+ Nguyên tắc 4: Lãnh đạo không phải là người giải quyết xung đột

Dẫu biết rằng trong môi trường công sở, sự can thiệp của sếp, những người lãnh đạo là lãnh đạo, chỉ huy mà không phải là chuyên gia sử lý các rắc rối. Tự nhà lãnh đạo cũng phải cho nhân viên tự thấy được, rắc rối là do họ gây ra và mình không có nhiệm vụ để can thiệp đến họ. Nhưng tuy nhiên, trong trường hợp nhân viên gắt quá thì cũng đừng bỏ qua điều này nhé.

Với những thông tin chia sẻ hữu ích mà không phải ai cũng biết về vấn đề khi nhân viên xung đột lãnh đạo nên làm gì được gửi đến trên bài viết sẽ là những thông tin bổ ích nhất. Hãy tận dụng nhanh những mẹo chia sẻ từ bài viết để mình được thành công hơn trong quá trình giải quyết xung đột nhé.

  • Tìm  việc làm bán hàng tại Hà Nội với mức thu nhập cao ngay bây giờ qua những bảng tin tuyển dụng mới nhất.

Tuyển dụng việc làm

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
;